Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Tại sao bị kết án 'tru di cửu tộc' mà không một ai trốn thoát?

24/05/2022 05:58

Tru di là giết, cửu tộc là chín đời từ cao tổ đến huyền tôn. Đây là hình phạt thảm khốc dành cho kẻ mưu phản đại nghịch dưới chế độ quân chủ.

Theo Công lý & xã hội
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Vào thời cổ đại Trung Quốc, để bảo vệ đất nước của mình và duy trì ngai vàng trước những thế lực bên ngoài, các triều đại thường xây dựng các luật và quy định nghiêm ngặt, hà khắc để cai trị đất nước. Một trong những hình phạt khủng khiếp, man rợ nhất thời cổ đại Trung Quốc chính là tru di cửu tộc, toàn bộ chín đời từ cao tổ đến huyền tôn đều bị xử tử.
Vào thời cổ đại Trung Quốc, để bảo vệ đất nước của mình và duy trì ngai vàng trước những thế lực bên ngoài, các triều đại thường xây dựng các luật và quy định nghiêm ngặt, hà khắc để cai trị đất nước. Một trong những hình phạt khủng khiếp, man rợ nhất thời cổ đại Trung Quốc chính là tru di cửu tộc, toàn bộ chín đời từ cao tổ đến huyền tôn đều bị xử tử.
Nguyên nhân dẫn đến hình phạt này được hậu thế nhận định là do mối quan hệ gia đình truyền thống rất được xem trọng trong xã hội Trung Quốc xưa.
Nguyên nhân dẫn đến hình phạt này được hậu thế nhận định là do mối quan hệ gia đình truyền thống rất được xem trọng trong xã hội Trung Quốc xưa.
Với những tội danh nặng nề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chế độ quân chủ chuyên chế ví như phản quốc, phạm thượng, tạo phản, soán ngôi thì tru di được cho là hình phạt thích hợp nhất, giúp quân vương "nhổ cỏ tận gốc" kẻ địch, đồng thời tạo tính răn đe cho những người khác đang có ý nhăm nhe phạm tội. Có một điều kỳ lạ là, tại sao gia đình và người thân của tội nhân không chạy trốn ngay khi biết người trong tộc bị kết tội “tru di cửu tộc”.
Với những tội danh nặng nề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chế độ quân chủ chuyên chế ví như phản quốc, phạm thượng, tạo phản, soán ngôi thì tru di được cho là hình phạt thích hợp nhất, giúp quân vương "nhổ cỏ tận gốc" kẻ địch, đồng thời tạo tính răn đe cho những người khác đang có ý nhăm nhe phạm tội. Có một điều kỳ lạ là, tại sao gia đình và người thân của tội nhân không chạy trốn ngay khi biết người trong tộc bị kết tội “tru di cửu tộc”.
Thời xưa, người dân Trung Quốc sống hoàn toàn phụ thuộc vào trồng trọt, lấy lương thực để duy trì cuộc sống. Không có những khu công nghiệp, nhà xưởng để có thể trốn tránh và làm việc, lấy tiền mua lương thực. Khi tất cả người thân, dòng họ đã bị giết thì gần như người còn lại sẽ không biết trông cậy vào đâu, không biết làm gì để duy trì cuộc sống. Đồng thời lệnh truy nã sẽ được dán ở khắp mọi nơi, sớm muộn gì cũng sẽ bị bắt và xử tử.
Thời xưa, người dân Trung Quốc sống hoàn toàn phụ thuộc vào trồng trọt, lấy lương thực để duy trì cuộc sống. Không có những khu công nghiệp, nhà xưởng để có thể trốn tránh và làm việc, lấy tiền mua lương thực. Khi tất cả người thân, dòng họ đã bị giết thì gần như người còn lại sẽ không biết trông cậy vào đâu, không biết làm gì để duy trì cuộc sống. Đồng thời lệnh truy nã sẽ được dán ở khắp mọi nơi, sớm muộn gì cũng sẽ bị bắt và xử tử.
Ngày xưa cơ hội sống sót không nhiều như bây giờ, nhà nào cũng thiếu cơm ăn áo mặc, không ai giúp được bạn, cũng không ai dám thu nhận bạn. Trong xã hội canh tác gắn bó với ruộng đất, bản năng con người nghĩ rằng bỏ ruộng đất là ngõ cụt nên thà chờ chết còn hơn trốn chạy.
Ngày xưa cơ hội sống sót không nhiều như bây giờ, nhà nào cũng thiếu cơm ăn áo mặc, không ai giúp được bạn, cũng không ai dám thu nhận bạn. Trong xã hội canh tác gắn bó với ruộng đất, bản năng con người nghĩ rằng bỏ ruộng đất là ngõ cụt nên thà chờ chết còn hơn trốn chạy.
Trong thời cổ đại Trung Quốc, các thị tộc thường sống theo nhóm, và cả một gia tộc thực sự sống rất gần nhau. Điều này giúp họ dễ dàng đề phòng khi gặp cướp, sơn tặc...
Trong thời cổ đại Trung Quốc, các thị tộc thường sống theo nhóm, và cả một gia tộc thực sự sống rất gần nhau. Điều này giúp họ dễ dàng đề phòng khi gặp cướp, sơn tặc...
Nhưng kết quả là khi một trong số họ bị kết tội lớn “tru di cửu tộc”, binh lính sẽ xông tới tộc này, bao vây và không ai có thể sống xót.
Nhưng kết quả là khi một trong số họ bị kết tội lớn “tru di cửu tộc”, binh lính sẽ xông tới tộc này, bao vây và không ai có thể sống xót.

Bạn có thể quan tâm

Quái vật đầu bò mình người khiến người Hy Lạp cổ ám ảnh

Quái vật đầu bò mình người khiến người Hy Lạp cổ ám ảnh

Chiến thần 3 mắt có thật sự mạnh hơn Tôn Ngộ Không?

Chiến thần 3 mắt có thật sự mạnh hơn Tôn Ngộ Không?

Thất bại quân sự ê chề của Caesar Đại đế trước người Gaul

Thất bại quân sự ê chề của Caesar Đại đế trước người Gaul

Trục vớt thanh kiếm cổ dưới sông hé lộ bí mật chấn động

Trục vớt thanh kiếm cổ dưới sông hé lộ bí mật chấn động

Hé lộ chi tiết kỳ lạ trong bức họa Mona Lisa trứ danh

Hé lộ chi tiết kỳ lạ trong bức họa Mona Lisa trứ danh

Di tích quốc gia đặc biệt tháp Bà Ponagar

Di tích quốc gia đặc biệt tháp Bà Ponagar

Các nước chuyển hộ kinh doanh thành doanh nghiệp thế nào?

Các nước chuyển hộ kinh doanh thành doanh nghiệp thế nào?

Khám phá Điện thờ mẹ vua Gia Long

Khám phá Điện thờ mẹ vua Gia Long

Các nước cải cách thuế cho hộ kinh doanh thế nào?

Các nước cải cách thuế cho hộ kinh doanh thế nào?

Cháy như đuốc sống, vẫn phi xe máy hơn 400m lập kỷ lục

Cháy như đuốc sống, vẫn phi xe máy hơn 400m lập kỷ lục

Những bí mật về nữ hoàng Cleopatra khiến thế giới sửng sốt

Những bí mật về nữ hoàng Cleopatra khiến thế giới sửng sốt

Sự thật gây choáng bên trong chiếc vạc nấu ăn 5.000 tuổi

Sự thật gây choáng bên trong chiếc vạc nấu ăn 5.000 tuổi

Top tin bài hot nhất

Những bí mật về nữ hoàng Cleopatra khiến thế giới sửng sốt

Những bí mật về nữ hoàng Cleopatra khiến thế giới sửng sốt

17/07/2025 12:50
Sự thật gây choáng bên trong chiếc vạc nấu ăn 5.000 tuổi

Sự thật gây choáng bên trong chiếc vạc nấu ăn 5.000 tuổi

17/07/2025 12:25
Hé lộ chi tiết kỳ lạ trong bức họa Mona Lisa trứ danh

Hé lộ chi tiết kỳ lạ trong bức họa Mona Lisa trứ danh

17/07/2025 19:08
Trục vớt thanh kiếm cổ dưới sông hé lộ bí mật chấn động

Trục vớt thanh kiếm cổ dưới sông hé lộ bí mật chấn động

17/07/2025 20:10
Cháy như đuốc sống, vẫn phi xe máy hơn 400m lập kỷ lục

Cháy như đuốc sống, vẫn phi xe máy hơn 400m lập kỷ lục

17/07/2025 14:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status