Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Sự thật gây choáng chưa từng hé lộ về cách cách triều Thanh

16/04/2019 06:42

(Kiến Thức) - "Cách cách" là danh hiệu cao quý dành cho các cô gái xuất thân quyền quý dưới triều Mãn Thanh. Tuy nhiên, không hẳn ai cũng biết đằng sau danh hiệu vương giả ấy lại chứa đựng những sự thật giật mình...

Tuyết Mai (theo Sohu)
Theo Sohu

Sau khi triều Thanh tan rã, cuộc đời các Cách cách Trung Quốc ra sao?

Mối tình đơn phương của Cách cách trinh nữ đẹp nhất triều Thanh

Bi kịch cuộc đời gián điệp là nàng Cách cách sắc đẹp vạn người mê

Kết cục bi ai của nàng cách cách cuối cùng triều Thanh, trở thành “hán gian“

Góc khuất và cuộc đời bi thảm của các cách cách nhà Thanh

" Cách cách" là tước hiệu dành cho con gái danh gia vọng tộc dưới triều Đại Thanh. "Cách cách" chính là âm dịch của tiếng Mãn Châu, đối chiếu sang tiếng Hán có nghĩa tương đương như "Tiểu thư" hoặc "Tỷ tỷ".
" Cách cách" là tước hiệu dành cho con gái danh gia vọng tộc dưới triều Đại Thanh. "Cách cách" chính là âm dịch của tiếng Mãn Châu, đối chiếu sang tiếng Hán có nghĩa tương đương như "Tiểu thư" hoặc "Tỷ tỷ".
Những năm đầu Hậu Kim, con gái của Đại Hãn, Bối Lặc được xưng là "cách cách". Ví dụ như trưởng nữ của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích được gọi là "Đông Quả cách cách", thứ nữ được xưng là "Nộn Triết cách cách".
Những năm đầu Hậu Kim, con gái của Đại Hãn, Bối Lặc được xưng là "cách cách". Ví dụ như trưởng nữ của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích được gọi là "Đông Quả cách cách", thứ nữ được xưng là "Nộn Triết cách cách".
Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực sau khi kế vị cha vào năm Sùng Đức nguyên niên (năm 1636) đã theo quy định tiền lệ của triều Minh đổi cách xưng hô với các con gái của hoàng đế thành "Công chúa", đồng thời quy định con gái do hoàng hậu (tức chính cung) sinh ra được gọi là "Cố Luân công chúa".
Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực sau khi kế vị cha vào năm Sùng Đức nguyên niên (năm 1636) đã theo quy định tiền lệ của triều Minh đổi cách xưng hô với các con gái của hoàng đế thành "Công chúa", đồng thời quy định con gái do hoàng hậu (tức chính cung) sinh ra được gọi là "Cố Luân công chúa".
Các con gái do các phi tử khác hoặc con nuôi của hoàng hậu thì được xưng là " Hòa Thạc công chúa". Tước vị "cách cách" dần dần được chuyên dùng cho con gái của các Vương công quý trụ (dòng dõi quý tộc).
Các con gái do các phi tử khác hoặc con nuôi của hoàng hậu thì được xưng là " Hòa Thạc công chúa". Tước vị "cách cách" dần dần được chuyên dùng cho con gái của các Vương công quý trụ (dòng dõi quý tộc).
Ví dụ như Thứ nữ Mã Ca Đáp của Hoàng Thái Cực và Hiếu Đoan Văn hoàng hậu khởi phong là Cố Luân trưởng công chúa sau được đổi thành "Vĩnh Ninh trưởng công chúa" và cuối cùng đổi thành "Ôn Trang trưởng công chúa".
Ví dụ như Thứ nữ Mã Ca Đáp của Hoàng Thái Cực và Hiếu Đoan Văn hoàng hậu khởi phong là Cố Luân trưởng công chúa sau được đổi thành "Vĩnh Ninh trưởng công chúa" và cuối cùng đổi thành "Ôn Trang trưởng công chúa".
Thuận Trị năm thứ 17 nhà Thanh bắt đầu chia tước vị "cách cách" thành 5 bậc khác nhau: Đứng đầu là con gái của Thân vương được xưng là "Hòa Thạc cách cách" tiếng Hán gọi là " Quận chúa". Bậc thứ hai là con gái của Thế tử, Quận vương được xưng là "Đa La cách cách" tiếng Hán gọi là "Huyện chúa". Bậc thứ ba là con gái của Đa La Bối Lặc cũng xưng là "Đa La cách cách", tiếng Hán gọi là "Quận quân".
Thuận Trị năm thứ 17 nhà Thanh bắt đầu chia tước vị "cách cách" thành 5 bậc khác nhau: Đứng đầu là con gái của Thân vương được xưng là "Hòa Thạc cách cách" tiếng Hán gọi là " Quận chúa". Bậc thứ hai là con gái của Thế tử, Quận vương được xưng là "Đa La cách cách" tiếng Hán gọi là "Huyện chúa". Bậc thứ ba là con gái của Đa La Bối Lặc cũng xưng là "Đa La cách cách", tiếng Hán gọi là "Quận quân".
Bậc thứ 4 con gái của Bối tử được xưng là "Cố Sơn cách cách", tiếng Hán là "Huyện Quân". Bậc thứ 5 là con gái của Trấn quốc công, phụ quốc công được gọi là "cách cách", tiếng Hán là "Hương Quân". Ngoài ra, con gái của cấp dưới "công" được gọi là "Tôn nữ", và cách xưng "cách cách" vẫn được sử dụng thông dụng cho đến cuối triều Mãn Thanh, đầu thời kỳ Dân Quốc mới dần dần biến mất.
Bậc thứ 4 con gái của Bối tử được xưng là "Cố Sơn cách cách", tiếng Hán là "Huyện Quân". Bậc thứ 5 là con gái của Trấn quốc công, phụ quốc công được gọi là "cách cách", tiếng Hán là "Hương Quân". Ngoài ra, con gái của cấp dưới "công" được gọi là "Tôn nữ", và cách xưng "cách cách" vẫn được sử dụng thông dụng cho đến cuối triều Mãn Thanh, đầu thời kỳ Dân Quốc mới dần dần biến mất.
Ngoài ra, theo một số thông tin không được ghi chép chính thức cho rằng, triều Thanh từ "Cách cách" còn được dùng để xưng hô cho phụ nữ có địa vị cao quý trong xã hội. Ví dụ, dưới thời kỳ Khang Hy, trong báo cáo của phủ Nội vụ có gọi Tô Ma Lạt Cô (thị nữ của Hiếu Trang Văn hoàng hậu, người từng nuôi dưỡng và chăm sóc Khang Hy) là "Tô Ma Lạt ngạch niết (tức mẹ) cách cách" điều này chứng tỏ bà tuy chỉ là một thị nữ không có xuất thân hoàng tộc cao quý nhưng là người có địa vị và được tôn trọng nên vẫn được gọi là cách cách.
Ngoài ra, theo một số thông tin không được ghi chép chính thức cho rằng, triều Thanh từ "Cách cách" còn được dùng để xưng hô cho phụ nữ có địa vị cao quý trong xã hội. Ví dụ, dưới thời kỳ Khang Hy, trong báo cáo của phủ Nội vụ có gọi Tô Ma Lạt Cô (thị nữ của Hiếu Trang Văn hoàng hậu, người từng nuôi dưỡng và chăm sóc Khang Hy) là "Tô Ma Lạt ngạch niết (tức mẹ) cách cách" điều này chứng tỏ bà tuy chỉ là một thị nữ không có xuất thân hoàng tộc cao quý nhưng là người có địa vị và được tôn trọng nên vẫn được gọi là cách cách.
Cũng có ghi chép rằng, đối với những tiểu thư dòng dõi quý tộc tuy không được chính thức phong hiệu nhưng vẫn được xưng là "cách cách". Trong "Thanh Bái Loại Sao" có ghi:" Con gái của Thân vương xưng là quận chúa, con gái của quận vương, bối tử, bối lặc, phụ quốc công được gọi là Huyện Chúa. Ngoài danh xưng là Công chúa ra, tuy có tư cách là Quận chúa, Huyện chúa nhưng chưa được phong hiệu chính chức thì vẫn được gọi chung là cách cách. (Ảnh minh họa các cách cách triều Mãn Thanh).
Cũng có ghi chép rằng, đối với những tiểu thư dòng dõi quý tộc tuy không được chính thức phong hiệu nhưng vẫn được xưng là "cách cách". Trong "Thanh Bái Loại Sao" có ghi:" Con gái của Thân vương xưng là quận chúa, con gái của quận vương, bối tử, bối lặc, phụ quốc công được gọi là Huyện Chúa. Ngoài danh xưng là Công chúa ra, tuy có tư cách là Quận chúa, Huyện chúa nhưng chưa được phong hiệu chính chức thì vẫn được gọi chung là cách cách. (Ảnh minh họa các cách cách triều Mãn Thanh).

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status