Sự thật bất ngờ về cơn mưa helium trên sao Mộc

(Kiến Thức) - Nghiên cứu mới cho thấy mưa helium có thể rửa neon khỏi bầu khí quyển phía trên của sao Mộc. Sao Thổ nhỏ và lạnh hơn sao Mộc, và các nhà vật lý kỳ vọng, mưa helium sẽ còn phổ biến hơn.

Một quan điểm trong Vật lý của Simon Billinge thuộc Đại học Columbia cho hay, sao Mộc giống như Mặt trời chủ yếu là hydro và heli.

Và thậm chí, nó giàu hơn Mặt trời trong sáu nguyên tố, và lượng neon chiếm 1/600 khối lượng Hệ mặt trời, và chất này chỉ chiếm 1/6000 khối lượng khí quyển phía trên của sao Mộc.

Các nhà thiên văn học cho rằng, sao Mộc là hỗn hợp đồng nhất của hydro và heli. Một số nhà vật lý cho rằng neon bằng cách nào đó đã chìm xuống ra khỏi bầu khí quyển phía trên của sao Mộc.

Su that bat ngo ve con mua helium tren sao Moc
Nguồn ảnh: Sci-news. 

Và nhà thiên văn học từ Đại học California Berkeley đã giải đáp bí ẩn này. Khi sử dụng các mô phỏng trên máy tính lượng tử về các khí nóng nằm sâu bên trong hành tinh khổng lồ, ông đã chỉ ra rằng phải có một lớp khí quyển nơi helium ngưng tụ thành các giọt thay vì trộn đều với hydro.

Neon hòa tan vào những giọt này, dần dần rơi xuống phía dưới hành tinh ra khỏi khí quyển dưới dạng mưa helium. Các mô phỏng không chỉ giải thích một bí ẩn lâu đời, mà còn gợi ý về những gì có thể xảy ra bên trong các hành tinh khác.

Chẳng hạn, vì sao sao Thổ nhỏ hơn và lạnh hơn sao Mộc, và các nhà vật lý kỳ vọng rằng, mưa helium sẽ còn phổ biến hơn nữa bên trong các hành tinh chưa được chứng minh.

Mời quý vị xem video: Bí ẩn ngôi sao kỳ lạ nhất vũ trụ. Nguồn video: Cuộc sống thực

Bất ngờ khó tin về hàng chục mặt trăng vệ tinh sao Mộc

(Kiến Thức) - Các nhà thiên văn học tìm thấy 12 mặt trăng vệ tinh quay xung quanh sao Mộc. Các mặt trăng vệ tinh này đều thể hiện những đường quỹ đạo độc đáo, gây bất ngờ cho các nhà khoa học.

Bằng cách sử dụng kính viễn vọng 4m Victor Blanco ở Chile, các nhà nghiên cứu tìm thấy 12 mặt trăng vệ tinh di chuyển quanh sao Mộc

Các quan sát tiếp theo đã xác nhận sự tồn tại của các mặt trăng vệ tinh sao Mộc này cũng như đường quỹ đạo độc đáo của nó. 

"Sốc" cách ngôi sao Hypervelocity bị đá khỏi thiên hà Milky Way

(Kiến Thức) - Các nhà thiên văn phát hiện một ngôi sao hypervelocity gọi là S5-HVS1 đi du lịch ra khỏi Milky Way với tốc độ khủng khiếp 2,3 triệu dặm một giờ (1.017 km / s), khiến nó trở thành ngôi sao thứ ba di chuyển nhanh nhất từng được ghi nhận trong vũ trụ.

Ngôi sao đang di chuyển đủ nhanh để nó rời khỏi Milky Way và bắn vào không gian rộng lớn giữa các thiên hà lớn trong vũ trụ.

Vận tốc của Cv5-HVS1 cao đến mức chắc chắn nó đã và đang rời khỏi thiên hà và không bao giờ quay trở lại, tiến sĩ Douglas Boubert, nhà thiên văn học tại Đại học Oxford giải thích trong một tuyên bố.

Phát hiện sửng sốt lần đầu vể vụ nổ "quái vật" trong vũ trụ

(Kiến Thức) - Vụ nổ mạnh nhất trong vũ trụ tạo ra bức xạ năng lượng mạnh hơn cả trước đây. Đây là những phát hiện đầu tiên về vụ nổ tia gamma bằng kính viễn vọng tia gamma trên mặt đất.

Sử dụng kính thiên văn chuyên dụng, hai đội quốc tế phát hiện các tia gamma năng lượng cao nhất từng được đo từ vụ nổ tia gamma trong vũ trụ, đạt năng lượng gấp 1000 tỷ lần so với năng lượng từng bắt gặp.

Các nhà khoa học hoạt động tại kính thiên văn HESS và MAGIC trình bày quan sát của họ trong một ấn phẩm khoa học độc lập trên tạp chí Nature. Đây là những phát hiện đầu tiên về vụ nổ tia gamma bằng kính viễn vọng tia gamma trên mặt đất.