Sông băng tan chảy, lộ vật thể bí ẩn kỳ lạ

Một vật thể bí ẩn kỳ lạ, không thể giải thích được vừa lộ ra sau lớp băng tan ở sông băng Nam Cực, thổi bùng lên nhiều suy đoán về nguồn gốc của nó.

Phát hiện được công bố bởi một YouTuber tên là MrMBB333 trong khi người này kiểm tra Google Earth. YouTuber này lưu ý rằng, vật thể này rộng tới 90 m và dài tương đương.

MrMBB333 cũng cho biết, vật thể này có thể đã lộ thiên do các sông băng tan chảy trong khu vực.

Song bang tan chay, lo vat the bi an ky la

Vật thể kỳ lạ lộ ra sau lớp băng tan ở Nam Cực 

Song bang tan chay, lo vat the bi an ky la-Hinh-2

Vật thể được chụp ở nhiều góc độ khác nhau và thậm chí còn có tín hiệu nhiệt?

"Một thứ gì đó như ẩn trong băng và tuyết ở Nam Cực. Có vẻ như nó có thể đang bay vào thời điểm bị chụp lại. Đây không phải là một cái bóng. Nó cũng không phải là đất. Nó trông không giống bất cứ thứ gì thuộc về Nam Cực", MrMBB333 tuyên bố trong clip được đăng tải trên Youtuber.

YouTuber này còn cẩn thận kiểm tra vật thể lạ từ nhiều góc khác nhau và thậm chí phát hiện tín hiệu nhiệt từ vật thể này.

Phát hiện trên ngay lập tức gây ra một cuộc tranh cãi lớn phía dưới clip trên YouTube, với nhiều suy đoán về sự gia tăng các hiện tượng bí ẩn ở Nam Cực trong những tháng gần đây.

Khỉ mặt người gây sốt vì vẻ ngoài cực dị

(Kiến Thức) - Sau nhiều đồn đoán, nói rằng loài động vật này là con lai, một cư dân mạng am hiểu về sinh vật học đã lên tiếng trả lời. Hóa ra sinh vật khỉ mặt người gây ám ảnh này là khỉ sóc tai trắng. 

Khi mat nguoi gay sot vi ve ngoai cuc di
 Thế giới to lớn chứa đầy những điều kỳ diệu, đa dạng sinh học là một trong số đó. Mới đây, những hình ảnh về một loài linh trưởng kỳ lạ, khỉ mặt người đang được lan truyền trên mạng xã hội. 

Dân “đắp chăn” cho sông băng để ngăn tình trạng này

Bạn không nhìn nhầm đâu, Thụy Sỹ đã áp dụng biện pháp "đắp chăn" cho dòng sông băng Rhone nằm trên dãy núi Apls để ngăn chặn tình trạng băng tan do tác động của Mặt Trời.

 
Trong thập kỷ qua, sông băng Rhone trên dãy núi Alps, Thụy Sỹ đã thu hẹp với tốc độ đáng lo ngại. Độ dày băng đã giảm đi khoảng 349 mét từ năm 1856 và tổng cộng đã có khoảng gần 40 mét băng biến mất trong hơn 1 thập kỷ qua.

Choáng ngợp vẻ đẹp và sự “giận dữ” của Mẹ Thiên nhiên

Mẹ Thiên nhiên ban cho chúng ta nhiều tạo vật đẹp tới mức kinh ngạc, nhưng cũng có những lúc trút cơn giận dữ với chúng ta.

Choang ngop ve dep va su “gian du” cua Me Thien nhien

Aurora Borealis, còn gọi là Bắc Cực quang. Chúng ta có thể chiêm ngưỡng những dải ánh sáng ma mị, đẹp kỳ ảo mà mẹ thiên nhiên ban tặng này ở Na Uy, Canada và Iceland.

Choang ngop ve dep va su “gian du” cua Me Thien nhien-Hinh-2
Sông băng Perito Moreno ở Santa Cruz, là "kho báu" của Vườn Quốc gia Los Glaciares, Argentina. 
Choang ngop ve dep va su “gian du” cua Me Thien nhien-Hinh-3
Mạch nước phun trào Strokkur Geyser ở Haukadalsvegur, Iceland. Cứ mỗi 5-10 phút lại có một mạch nước phun trào và cột nước này có thẻ cao tới 40m. 
Choang ngop ve dep va su “gian du” cua Me Thien nhien-Hinh-4
Núi lửa Etna ở Sicily, Italy phun trào. Đây là một trong những núi lửa hoạt động mạnh nhất ở châu Âu và hoạt động thường xuyên suốt hàng nghìn năm qua.
Choang ngop ve dep va su “gian du” cua Me Thien nhien-Hinh-5
Cơn bão Ophelia, một trong những cơn bão "khủng khiếp" nhất đổ bộ Ireland trong thời gian gần đây.
Choang ngop ve dep va su “gian du” cua Me Thien nhien-Hinh-6
Động băng Vatnajokull ở Iceland.
Choang ngop ve dep va su “gian du” cua Me Thien nhien-Hinh-7
Những đám mây thấu kinh ở Kamchatka, Nga. Những đám mây trông như UFO này được tạo thành khi gió thổi qua những ngọn đồi và những rặng núi trên bán đảo.
Choang ngop ve dep va su “gian du” cua Me Thien nhien-Hinh-8
Núi lửa Eyjafjallajökull ở Iceland phun trào "cuồng nộ", như Mẹ Thiên nhiên trút cơn giận dữ xuống Trái Đất.
Choang ngop ve dep va su “gian du” cua Me Thien nhien-Hinh-9
Rạn san hô Great Barrier ở Australia trải dài tới 2.500km. Rạn san hô lớn nhất thế giới này là nhà của hơn 1.500 loài cá. 
Choang ngop ve dep va su “gian du” cua Me Thien nhien-Hinh-10

Bão tuyết ở Umnugobi, Mông Cổ.

Choang ngop ve dep va su “gian du” cua Me Thien nhien-Hinh-11
Tia chớp "giận dữ" xé toạc bầu trời Kuala Lumpur, Malaysia. 
Choang ngop ve dep va su “gian du” cua Me Thien nhien-Hinh-12
Sự tàn phá của bão Kaiyuan ở đông bắc Trung Quốc tháng 7/2019.
Choang ngop ve dep va su “gian du” cua Me Thien nhien-Hinh-13
Mỏ khí Darvaza ở Turkmenistan còn được biết đến với tên gọi "Cánh cổng Địa ngục" là một mỏ khí đốt tự nhiên đang cháy. Mỏ khí này sâu ít nhất 20 mét và vẫn bốc cháy từ những năm 1970.