"Soi" hệ thống bụi khổng lồ bao quanh ngôi sao trẻ HR 4796A

(Kiến Thức) - Nhiều vật liệu bụi dày đặc được tìm thấy vây quanh một ngôi sao trẻ HR 4796A khiến các nhà khoa học vô cùng ngạc nhiên, cách Trái đất khoảng 150 tỷ dặm bao bọc ngôi sao HR 4796A trẻ.

Các nhà thiên văn đã sử dụng Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA phát hiện cấu trúc bụi khổng lồ quanh ngôi sao trẻ.
Trong đó, một vành đai bụi vây quanh ngôi sao có thể bị phá vỡ do va đập bởi lực hấp dẫn của một hành tinh khổng lồ gần đó chưa xác định.
Nguồn ảnh: Zeenews.
Nguồn ảnh: Zeenews. 
Không những thế, hiện tượng vành đai bụi bị phá vỡ này tạo ra một áp suất cực khủng khiến sao trẻ HR 4796A sáng gấp 23 lần so với độ sáng của Mặt trời.
Xem thêm video:Ngôi sao lớn nhất vũ trụ - Nguồn video: Khoa học vũ trụ và khám phá
Các cấu trúc bụi ở phần rìa ngoài vành đĩa bụi còn lại chưa bị phá vỡ đang tương tác rất mạnh với sao chủ, và cũng đang có xu hướng mở rộng về phía an toàn (vùng ít chịu tác động của lực hấp dẫn nhất) để bồi tụ thêm cho vành đĩa bụi.
Hiện phát hiện trên đang nhận được sự quan tâm rất nhiều từ giới khoa học.

Thực hư chuyện một số ngôi sao đánh cắp lithium

(Kiến Thức) - Chuyện “ngôi sao đánh cắp lithium” trở thành chủ đề gây xôn xao giới khoa học thiên văn quốc tế. Các ngôi sao giàu lithium theo cách nào đó, chúng đã lấy thêm lithium lấp vào trong cuộc sống của mình.

Một số ngôi sao già được tìm thấy chứa quá nhiều lithium bất thường, các nhà nghiên cứu báo cáo trong Tạp chí Vật lý thiên văn Quốc tế.

Việc nghiên cứu những sao lạ này góp phần giúp chúng ta làm quen các quy tắc tiến hóa không gian mới.

Sửng sốt phát hiện bất ngờ về ngôi sao HD 169142

(Kiến Thức) - Nhiều phát hiện bất ngờ liên quan tới ngôi sao HD 169142 được các nhà khoa học công bố.

Nghiên cứu mới dựa trên các quan sát được thực hiện qua công cụ Zimpol (ZIMPOL), cho thấy những hiểu biết sâu sắc về bản chất của ngôi sao HD 169142.

Phát hiện nhiều bong bóng khổng lồ quanh sao đỏ

(Kiến Thức) - Ngôi sao π1 Gruis là đối tượng thiên văn kỳ quái vừa được các nhà khoa học phát hiện.

Các nhà thiên văn học của ESO lần đầu tiên quan sát trực tiếp các mô hình bong bóng lạ trên bề mặt của một ngôi sao bên ngoài hệ mặt trời có tên khoa học là π1 Gruis.
Nguồn ảnh: Phys.
Nguồn ảnh: Phys.