Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Sinh vật kỳ dị đầu như lưỡi búa, sở hữu chất độc đáng sợ

17/10/2024 14:24

Giun đầu búa là loại cực độc, có nhiều màu sắc, đầu giun dẹp có hình nấm. Nó tiết ra chất Tetrodotoxin, chất độc thần kinh gây suy nhược tương tự được tìm thấy trong cá nóc.

Theo nguoiduatin.vn
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Cư trú ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới ở châu Á, châu Úc, Nam Mỹ và một số đảo Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, giun đầu búa (chi Bipalium) thuộc nhóm động vật không xương sống cổ xưa được gọi là giun dẹp trên cạn (họ Geoplanidae). Ảnh: Repubblica
Cư trú ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới ở châu Á, châu Úc, Nam Mỹ và một số đảo Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, giun đầu búa (chi Bipalium) thuộc nhóm động vật không xương sống cổ xưa được gọi là giun dẹp trên cạn (họ Geoplanidae). Ảnh: Repubblica
Bipalium có nghĩa là “hai xẻng”, nói về cái đầu kỳ lạ, mở rộng về hai bên là đặc điểm nhận diện các loài giun đầu búa. Ảnh: Focus
Bipalium có nghĩa là “hai xẻng”, nói về cái đầu kỳ lạ, mở rộng về hai bên là đặc điểm nhận diện các loài giun đầu búa. Ảnh: Focus
Có trên 60 loài giun đầu búa đã được tìm thấy. Chúng có kích thước từ vài cm cho tới nửa mét. Nhiều loài có sọc, khoang và màu sắc đa dạng. Ảnh: Lescienze
Có trên 60 loài giun đầu búa đã được tìm thấy. Chúng có kích thước từ vài cm cho tới nửa mét. Nhiều loài có sọc, khoang và màu sắc đa dạng. Ảnh: Lescienze
Giun đầu búa chủ yếu sống ở môi trường ẩm ướt, mát mẻ để giữ đủ nước cho cơ thể. Chúng thường sinh sống trong các khu rừng, nhưng cũng xuất hiện ở khu vực dân cư.
Giun đầu búa chủ yếu sống ở môi trường ẩm ướt, mát mẻ để giữ đủ nước cho cơ thể. Chúng thường sinh sống trong các khu rừng, nhưng cũng xuất hiện ở khu vực dân cư.
Chúng ẩn mình dưới những tảng đá, lá rụng, là kẻ săn mồi đáng gờm, chúng ăn giun đất, ốc sên, cuốn chiếu và rận gỗ. Ảnh: Australian Geographic
Chúng ẩn mình dưới những tảng đá, lá rụng, là kẻ săn mồi đáng gờm, chúng ăn giun đất, ốc sên, cuốn chiếu và rận gỗ. Ảnh: Australian Geographic
Chúng di chuyển bằng chất nhầy đặc và một cấu trúc đặc biệt gọi là “đế leo” – một miếng đệm được bao phủ bởi một chùm lông nhỏ. Ảnh: Wikipedia
Chúng di chuyển bằng chất nhầy đặc và một cấu trúc đặc biệt gọi là “đế leo” – một miếng đệm được bao phủ bởi một chùm lông nhỏ. Ảnh: Wikipedia
Sử dụng các thụ thể đặc biệt nằm trong một đường rãnh ở mặt dưới của đầu, những con giun này xác định mùi hương và quấn chặt con mồi. Ảnh: Live Science
Sử dụng các thụ thể đặc biệt nằm trong một đường rãnh ở mặt dưới của đầu, những con giun này xác định mùi hương và quấn chặt con mồi. Ảnh: Live Science
Chúng không trực tiếp ăn mà tiết ra một loại enzyme hóa lỏng con mồi rồi mới hút vào ruột.
Chúng không trực tiếp ăn mà tiết ra một loại enzyme hóa lỏng con mồi rồi mới hút vào ruột.
Một số loài giun đầu búa tạo ra một chất độc thần kinh cực mạnh gọi là Tetrodotoxin, như một cơ chế phòng thủ và để khuất phục con mồi. Đây là loài động vật không xương sống trên cạn đầu tiên và duy nhất có chất độc Tetrodotoxin. Ảnh: Reddit.
Một số loài giun đầu búa tạo ra một chất độc thần kinh cực mạnh gọi là Tetrodotoxin, như một cơ chế phòng thủ và để khuất phục con mồi. Đây là loài động vật không xương sống trên cạn đầu tiên và duy nhất có chất độc Tetrodotoxin. Ảnh: Reddit.
Chúng không có mắt và chỉ có thể cảm nhận được ánh sáng, bóng tối môi trường xung quanh qua da và đầu. Ảnh: HowStuffWorks
Chúng không có mắt và chỉ có thể cảm nhận được ánh sáng, bóng tối môi trường xung quanh qua da và đầu. Ảnh: HowStuffWorks
Giun đầu búa có thể sinh sản theo kiểu lưỡng tính, nhưng phương thức sinh sản phổ biến nhất là “phân mảnh”. Con giun sẽ tự làm đứt đuôi của nó để sinh sản. Ảnh: Lescienze
Giun đầu búa có thể sinh sản theo kiểu lưỡng tính, nhưng phương thức sinh sản phổ biến nhất là “phân mảnh”. Con giun sẽ tự làm đứt đuôi của nó để sinh sản. Ảnh: Lescienze
Sau 7 đến 10 ngày, phần đuôi sẽ tự mọc đầu để tạo thành một cá thể hoàn toàn mới. Trong thời gian này, con giun ban đầu cũng tự mọc đuôi mới. Chúng có thể lặp lại hành vi sinh sản đặc biệt này này vài lần mỗi tháng.
Sau 7 đến 10 ngày, phần đuôi sẽ tự mọc đầu để tạo thành một cá thể hoàn toàn mới. Trong thời gian này, con giun ban đầu cũng tự mọc đuôi mới. Chúng có thể lặp lại hành vi sinh sản đặc biệt này này vài lần mỗi tháng.
Giun đầu búa được tìm thấy trên khắp thế giới. Ở châu Âu và Bắc Mỹ, chúng là loài xâm hại nguy hiểm khi tiêu diệt giun đất, làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái địa phương. Ảnh: Wikipedia.
Giun đầu búa được tìm thấy trên khắp thế giới. Ở châu Âu và Bắc Mỹ, chúng là loài xâm hại nguy hiểm khi tiêu diệt giun đất, làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái địa phương. Ảnh: Wikipedia.
Điều đáng lo ngại hơn là giun đầu búa cũng có thể mang mầm lây nhiễm của một loại ký sinh trùng có thể lây nhiễm sang người, điển hình là giun phổi chuột. Ảnh: Thrill Adventures.
Điều đáng lo ngại hơn là giun đầu búa cũng có thể mang mầm lây nhiễm của một loại ký sinh trùng có thể lây nhiễm sang người, điển hình là giun phổi chuột. Ảnh: Thrill Adventures.
Hiện nay, nhiều công trình nghiên cứu về giun đầu búa đang được giới khoa học tiến hành, tập trung vào quá trình tiến hóa, đặc điểm sinh học và tác động của những con giun này đến hệ sinh thái.
Hiện nay, nhiều công trình nghiên cứu về giun đầu búa đang được giới khoa học tiến hành, tập trung vào quá trình tiến hóa, đặc điểm sinh học và tác động của những con giun này đến hệ sinh thái.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Danh sách smartphone giá rẻ đáng mua nhất 2025

Danh sách smartphone giá rẻ đáng mua nhất 2025

07/07/2025 20:30
Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

08/07/2025 06:40
Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

08/07/2025 07:12
Bên trong nhà vườn bạt ngàn trái cây tại Mỹ của Hoài Linh

Bên trong nhà vườn bạt ngàn trái cây tại Mỹ của Hoài Linh

07/07/2025 13:32
Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

07/07/2025 19:08

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status