Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Giải mã

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

07/06/2025 06:40

Một hộp sọ hơn 16 triệu năm tuổi hé lộ loài cá heo cổ đại khổng lồ từng sinh sống ở sông Amazon.

Thiên Đăng
(Theo iflscience)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Vốn dĩ, loài cá heo nước ngọt ở sông Amazon đã chiếm được trái tim của mọi người trên thế giới, với làn da hồng khác thường. Nhưng loài cá heo nước ngọt này cũng là một trong những loài động vật có vú bị đe dọa nhất hành tinh. Ảnh: @Scientific American.
Vốn dĩ, loài cá heo nước ngọt ở sông Amazon đã chiếm được trái tim của mọi người trên thế giới, với làn da hồng khác thường. Nhưng loài cá heo nước ngọt này cũng là một trong những loài động vật có vú bị đe dọa nhất hành tinh. Ảnh: @Scientific American.
Ít ai biết rằng, trong thời xa xưa ở sông Amazon, từng xuất hiện một loài cá heo nước ngọt cổ đại mang đặc điểm rất lạ, dị biệt. Bằng chứng hóa thạch của một con cá heo nước ngọt 16,5 triệu năm tuổi thuộc đầu kỷ Miocene đã làm rõ hơn về câu chuyện này. Ảnh: @ American Museum of Natural History.
Ít ai biết rằng, trong thời xa xưa ở sông Amazon, từng xuất hiện một loài cá heo nước ngọt cổ đại mang đặc điểm rất lạ, dị biệt. Bằng chứng hóa thạch của một con cá heo nước ngọt 16,5 triệu năm tuổi thuộc đầu kỷ Miocene đã làm rõ hơn về câu chuyện này. Ảnh: @ American Museum of Natural History.
Tiến sĩ Aldo Benites-Palomino, nhà cổ sinh vật học tại Đại học Zurich và Thị trưởng San Marcos của Museo de Historia Natural-Universidad Nacional Nacional, cho biết, họ đã tìm thấy hộp sọ và các hóa thạch khác của loài cá heo sông Amazon cổ đại ở Rio Napo, Peru và chúng có niên đại hơn 16,5 triệu năm trước. Ảnh: @Aldo Benites-Palomino.
Tiến sĩ Aldo Benites-Palomino, nhà cổ sinh vật học tại Đại học Zurich và Thị trưởng San Marcos của Museo de Historia Natural-Universidad Nacional Nacional, cho biết, họ đã tìm thấy hộp sọ và các hóa thạch khác của loài cá heo sông Amazon cổ đại ở Rio Napo, Peru và chúng có niên đại hơn 16,5 triệu năm trước. Ảnh: @Aldo Benites-Palomino.
Loài cá heo nước ngọt cổ đại này được đặt tên là Pebanista yacuruna. Ảnh: @Aldo Benites-Palomino.
Loài cá heo nước ngọt cổ đại này được đặt tên là Pebanista yacuruna. Ảnh: @Aldo Benites-Palomino.
Pebanista yacuruna được cho là có chiều dài khoảng 3 mét, khiến nó trở thành loài cá heo nước ngọt lớn nhất từng được biết đến. Ảnh: @ Infobae.
Pebanista yacuruna được cho là có chiều dài khoảng 3 mét, khiến nó trở thành loài cá heo nước ngọt lớn nhất từng được biết đến. Ảnh: @ Infobae.
Theo các chuyên gia, Pebanista yacuruna cũng được cho là có thân hình dày với mõm dài, đôi mắt cực kỳ nhỏ và gần như mù hoàn toàn, do vùng nước chúng sinh sống cực kỳ đục, chứa quá nhiều bùn, làm cản trở sâu tầm nhìn của chúng. Ảnh: @Aldo Benites-Palomino.
Theo các chuyên gia, Pebanista yacuruna cũng được cho là có thân hình dày với mõm dài, đôi mắt cực kỳ nhỏ và gần như mù hoàn toàn, do vùng nước chúng sinh sống cực kỳ đục, chứa quá nhiều bùn, làm cản trở sâu tầm nhìn của chúng. Ảnh: @Aldo Benites-Palomino.
Nhóm chuyên gia cho rằng, cá heo cổ đại di chuyển trong vùng nước bùn của Amazon, bằng cách sử dụng các múi trán nhỏ với khả năng định vị bằng tiếng vang, hay còn gọi là sóng siêu âm sinh học. Khi nhìn kỹ vào hộp sọ hóa thạch, chúng có mõm dài, răng lớn và phần trán phát triển cực tốt. Đặc điểm này cho thấy loài cá heo cổ đại đã thích nghi hoàn toàn với cuộc sống ở nước ngọt. Ảnh: @Aldo Benites-Palomino.
Nhóm chuyên gia cho rằng, cá heo cổ đại di chuyển trong vùng nước bùn của Amazon, bằng cách sử dụng các múi trán nhỏ với khả năng định vị bằng tiếng vang, hay còn gọi là sóng siêu âm sinh học. Khi nhìn kỹ vào hộp sọ hóa thạch, chúng có mõm dài, răng lớn và phần trán phát triển cực tốt. Đặc điểm này cho thấy loài cá heo cổ đại đã thích nghi hoàn toàn với cuộc sống ở nước ngọt. Ảnh: @Aldo Benites-Palomino.
Tiến sĩ Aldo Benites-Palomino cho biết thêm: "Hơn 16 triệu năm trước, rừng Amazon của Peru trông rất khác so với ngày nay. Lúc đó, phần lớn rừng Amazon được bao phủ bởi một hệ thống hồ và đầm lầy rộng lớn gọi là Pebas, bao gồm các hệ sinh thái dưới nước, bán dưới nước và trên cạn (đầm lầy, đồng bằng ngập lụt...) và trải dài trên những vùng đất ngày nay là Colombia, Ecuador, Bolivia, Peru và Brazil”. Ảnh: @Getty.
Tiến sĩ Aldo Benites-Palomino cho biết thêm: "Hơn 16 triệu năm trước, rừng Amazon của Peru trông rất khác so với ngày nay. Lúc đó, phần lớn rừng Amazon được bao phủ bởi một hệ thống hồ và đầm lầy rộng lớn gọi là Pebas, bao gồm các hệ sinh thái dưới nước, bán dưới nước và trên cạn (đầm lầy, đồng bằng ngập lụt...) và trải dài trên những vùng đất ngày nay là Colombia, Ecuador, Bolivia, Peru và Brazil”. Ảnh: @Getty.
Khi hệ thống sông ở vùng Pebas bắt đầu nhường chỗ cho sông Amazon hiện đại cách đây khoảng 10 triệu năm trước, môi trường sống mới đã khiến con mồi của Pebanista yacuruna biến mất, dẫn đến loài cá heo khổng lồ này tuyệt chủng hoàn toàn. Ảnh: @Aldo Benites-Palomino.
Khi hệ thống sông ở vùng Pebas bắt đầu nhường chỗ cho sông Amazon hiện đại cách đây khoảng 10 triệu năm trước, môi trường sống mới đã khiến con mồi của Pebanista yacuruna biến mất, dẫn đến loài cá heo khổng lồ này tuyệt chủng hoàn toàn. Ảnh: @Aldo Benites-Palomino.
Mời Quý Độc Giả cùng xem video: Phát hiện nguyên nhân khiến voi ma mút tuyệt chủng. Nguồn video: @Báo Thanh Niên.

Bạn có thể quan tâm

Vận số đảo chiều sau 25/7, 3 tuổi phát tài...1 tuổi sa cơ

Vận số đảo chiều sau 25/7, 3 tuổi phát tài...1 tuổi sa cơ

Tận thấy loài “cua biết bay” có 1-0-2 Việt Nam

Tận thấy loài “cua biết bay” có 1-0-2 Việt Nam

Sóc đất hoành hành khắp thành phố Mỹ, người dân sống trong lo sợ

Sóc đất hoành hành khắp thành phố Mỹ, người dân sống trong lo sợ

Tử vi 12 cung hoàng đạo 23/7: Song Ngư đề phòng tiểu nhân

Tử vi 12 cung hoàng đạo 23/7: Song Ngư đề phòng tiểu nhân

Từ 23 - 31/7, 3 con giáp tài lộc bủa vây, cứ thế mà giàu

Từ 23 - 31/7, 3 con giáp tài lộc bủa vây, cứ thế mà giàu

Cá sấu bắt dưới kênh Nước Đen ở TP.HCM là loài quý, hiếm!

Cá sấu bắt dưới kênh Nước Đen ở TP.HCM là loài quý, hiếm!

Loại hạt đắt đỏ nhất thế giới, Việt Nam trồng bạt ngàn

Loại hạt đắt đỏ nhất thế giới, Việt Nam trồng bạt ngàn

15 ngày tới, 3 tuổi chốt lời đậm, giàu trong tích tắc

15 ngày tới, 3 tuổi chốt lời đậm, giàu trong tích tắc

Dự đoán ngày mới 23/7/2025 cho 12 con giáp: Ngọ sôi nổi

Dự đoán ngày mới 23/7/2025 cho 12 con giáp: Ngọ sôi nổi

Thần Tài rót lộc 8 ngày cuối tháng 7, 4 tuổi giàu chạm nóc

Thần Tài rót lộc 8 ngày cuối tháng 7, 4 tuổi giàu chạm nóc

Miếng giấy cói 1.900 tuổi hé lộ bí mật 'động Trời' của La Mã

Miếng giấy cói 1.900 tuổi hé lộ bí mật 'động Trời' của La Mã

Thời tới khó cản, 3 con giáp lộc về tới tấp cuối tháng 6 Âm

Thời tới khó cản, 3 con giáp lộc về tới tấp cuối tháng 6 Âm

Top tin bài hot nhất

Miếng giấy cói 1.900 tuổi hé lộ bí mật 'động Trời' của La Mã

Miếng giấy cói 1.900 tuổi hé lộ bí mật 'động Trời' của La Mã

22/07/2025 07:10
Cá sấu bắt dưới kênh Nước Đen ở TP.HCM là loài quý, hiếm!

Cá sấu bắt dưới kênh Nước Đen ở TP.HCM là loài quý, hiếm!

22/07/2025 12:20
Dự đoán ngày mới 23/7/2025 cho 12 con giáp: Ngọ sôi nổi

Dự đoán ngày mới 23/7/2025 cho 12 con giáp: Ngọ sôi nổi

22/07/2025 07:34
Thần Tài rót lộc 8 ngày cuối tháng 7, 4 tuổi giàu chạm nóc

Thần Tài rót lộc 8 ngày cuối tháng 7, 4 tuổi giàu chạm nóc

22/07/2025 07:15
Từ 23 - 31/7, 3 con giáp tài lộc bủa vây, cứ thế mà giàu

Từ 23 - 31/7, 3 con giáp tài lộc bủa vây, cứ thế mà giàu

22/07/2025 12:55

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status