Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Rùng mình kiểu xét xử tội phạm nguy hiểm thời Trung cổ

02/11/2018 19:08

(Kiến Thức) - Vào thời Trung cổ, một người có phải là tội phạm hay không phải trải qua những phiên tòa xét xử kỳ lạ. Theo đó, họ phải thực hiện những thử thách nguy hiểm liên quan đến sống chết. Nếu bị cáo sống sót sau khi thực hiện thử thách thì được tuyên bố vô tội và ngược lại.

Tâm Anh (theo Ancient-origins)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Người dân thời Trung cổ bị kết án là có tội hay vô tội không dựa trên những bằng chứng chống lại nghi phạm. Thay vào đó, để xác định một người có phải tội phạm hay không, người xưa tổ chức buổi xét xử với các thử thách.
Người dân thời Trung cổ bị kết án là có tội hay vô tội không dựa trên những bằng chứng chống lại nghi phạm. Thay vào đó, để xác định một người có phải tội phạm hay không, người xưa tổ chức buổi xét xử với các thử thách.
Cụ thể, người bị cáo buộc là tội phạm sẽ phải thực hiện thử thách nguy hiểm liên quan đến tính mạng. Nếu như bị cáo còn sống sau khi thực hiện thử thách nguy hiểm thì được tuyên bố là vô tội. Ngược lại, nếu bị cáo chết trong quá trình thực hiện thử thách thì bị coi là kẻ có tội.
Cụ thể, người bị cáo buộc là tội phạm sẽ phải thực hiện thử thách nguy hiểm liên quan đến tính mạng. Nếu như bị cáo còn sống sau khi thực hiện thử thách nguy hiểm thì được tuyên bố là vô tội. Ngược lại, nếu bị cáo chết trong quá trình thực hiện thử thách thì bị coi là kẻ có tội.
Như vậy, kết quả của việc thực hiện thử thách được người xưa dùng để phán xét một người có tội hay vô tội.
Như vậy, kết quả của việc thực hiện thử thách được người xưa dùng để phán xét một người có tội hay vô tội.
Người dân thời Trung cổ quan niệm rằng, Chúa trời sẽ phù hộ và bảo vệ người vô tội. Do vậy, nếu họ bị cáo buộc sai thì sẽ được Chúa trời bảo vệ nên có thể dễ dàng vượt qua thử thách.
Người dân thời Trung cổ quan niệm rằng, Chúa trời sẽ phù hộ và bảo vệ người vô tội. Do vậy, nếu họ bị cáo buộc sai thì sẽ được Chúa trời bảo vệ nên có thể dễ dàng vượt qua thử thách.
Một trong những ví dụ về kiểu xét xử này là việc người châu Âu thời Trung cổ thực hiện thử thách đáng sợ để kiểm tra ai là tội phạm giết người.
Một trong những ví dụ về kiểu xét xử này là việc người châu Âu thời Trung cổ thực hiện thử thách đáng sợ để kiểm tra ai là tội phạm giết người.
Khi có hai người là nghi phạm trong một vụ án mạng, người ta sẽ để cho họ chiến đấu với nhau. Người thắng được tuyên bố là vô tội vì được Chúa trời bảo vệ.
Khi có hai người là nghi phạm trong một vụ án mạng, người ta sẽ để cho họ chiến đấu với nhau. Người thắng được tuyên bố là vô tội vì được Chúa trời bảo vệ.
Trong khi đó, người thua cuộc bị kết án là có tội. Nếu như kẻ thua không chết trong cuộc chiến thì sẽ bị treo cổ hay thiêu sống vì tội ác đã gây ra.
Trong khi đó, người thua cuộc bị kết án là có tội. Nếu như kẻ thua không chết trong cuộc chiến thì sẽ bị treo cổ hay thiêu sống vì tội ác đã gây ra.
Để xem một người có phải là phù thủy hay không, người xưa thực hiện thử thách đau đớn là người bị cáo buộc là phù thủy (dù là nam hay nữ) đều phải cởi bỏ hoàn toàn trang phục trước mọi người. Kế đến, người ta dùng cây kim đâm khắp cơ thể người bị cáo buộc là phù thủy.
Để xem một người có phải là phù thủy hay không, người xưa thực hiện thử thách đau đớn là người bị cáo buộc là phù thủy (dù là nam hay nữ) đều phải cởi bỏ hoàn toàn trang phục trước mọi người. Kế đến, người ta dùng cây kim đâm khắp cơ thể người bị cáo buộc là phù thủy.
Người nào là phù thủy thì sẽ có chỗ trên cơ thể bị kim đâm vào mà không chảy máu. Khi ấy, phạm nhân sẽ bị chặt đầu hoặc thiêu sống.
Người nào là phù thủy thì sẽ có chỗ trên cơ thể bị kim đâm vào mà không chảy máu. Khi ấy, phạm nhân sẽ bị chặt đầu hoặc thiêu sống.
Kiểu xét xử bằng những thử thách nguy hiểm như trên được đánh giá là không khoa học, khiến không ít người vô tội bị chết oan.
Kiểu xét xử bằng những thử thách nguy hiểm như trên được đánh giá là không khoa học, khiến không ít người vô tội bị chết oan.
Mời độc giả xem video: Thủ đoạn lẩn trốn của tội phạm truy nã (nguồn: VTC1).

Bạn có thể quan tâm

Lịch sử trăm năm của tổ chức tội phạm khét tiếng Nhật Bản

Lịch sử trăm năm của tổ chức tội phạm khét tiếng Nhật Bản

Những điều kỳ bí chưa tiết lộ về sông dài nhất thế giới

Những điều kỳ bí chưa tiết lộ về sông dài nhất thế giới

Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

Tổ tiên cảnh báo tuyệt đối không trồng cây này trước cửa nhà

Tổ tiên cảnh báo tuyệt đối không trồng cây này trước cửa nhà

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

Dị tật não bẩm sinh có thể do tổ tiên Neanderthal truyền lại

Dị tật não bẩm sinh có thể do tổ tiên Neanderthal truyền lại

Thông tin sốc về chiếc xuồng 7.000 tuổi nguyên vẹn khó tin

Thông tin sốc về chiếc xuồng 7.000 tuổi nguyên vẹn khó tin

5 loại cây cảnh khiến gia chủ lụi bại, tuyệt đối không trồng

5 loại cây cảnh khiến gia chủ lụi bại, tuyệt đối không trồng

Top 10 món ngon Việt Nam được đề cử khiến du khách mê mẩn

Top 10 món ngon Việt Nam được đề cử khiến du khách mê mẩn

Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

Viên thạch anh tím 2.000 năm tuổi hé lộ bí ẩn Kinh Thánh

Viên thạch anh tím 2.000 năm tuổi hé lộ bí ẩn Kinh Thánh

Rúng động vụ xử mafia lớn nhất lịch sử Italia

Rúng động vụ xử mafia lớn nhất lịch sử Italia

Top tin bài hot nhất

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

17/07/2025 06:42
Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

16/07/2025 12:50
Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

17/07/2025 07:12
Top 10 món ngon Việt Nam được đề cử khiến du khách mê mẩn

Top 10 món ngon Việt Nam được đề cử khiến du khách mê mẩn

16/07/2025 13:00
Dị tật não bẩm sinh có thể do tổ tiên Neanderthal truyền lại

Dị tật não bẩm sinh có thể do tổ tiên Neanderthal truyền lại

16/07/2025 20:10

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status