Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Những sự thật gây sốc về kền kền ăn xác thối

17/09/2014 20:35

(Kiến Thức) - Người ta thường ghê tởm khi nhắc đến kền kền, nhưng đây lại là loài chim hữu ích. Và sự thực là kền kền không thích xác thối bằng thịt tươi.

Thảo Anh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Kền kền là nhóm các loài chim nổi tiếng vì tập tính ăn xác chết động vật. Nhắc đến chúng, mọi người thường có cảm giác ghê tởm, khinh ghét. Cụm từ “kền kền ăn xác thối” thường được dùng để chỉ một số người với thái độ khinh miệt.
Kền kền là nhóm các loài chim nổi tiếng vì tập tính ăn xác chết động vật. Nhắc đến chúng, mọi người thường có cảm giác ghê tởm, khinh ghét. Cụm từ “kền kền ăn xác thối” thường được dùng để chỉ một số người với thái độ khinh miệt.
Chưa bao giờ kền kền có tiếng tốt, càng chưa bao giờ được xem là loài chim đáng yêu. Nhưng nếu gạt bỏ mọi thành kiến, bạn sẽ thấy thực ra kền kền đã bị ghét một cách oan uổng, vì chúng là loài chim hữu ích.
Chưa bao giờ kền kền có tiếng tốt, càng chưa bao giờ được xem là loài chim đáng yêu. Nhưng nếu gạt bỏ mọi thành kiến, bạn sẽ thấy thực ra kền kền đã bị ghét một cách oan uổng, vì chúng là loài chim hữu ích.
Bằng việc ăn các xác chết động vật, đối với môi trường sống, kền kền đóng vai trò những “công nhân vệ sinh” thu gom rác thải, để xác động vật không bị tiếp tục phân hủy làm lây lan dịch bệnh.
Bằng việc ăn các xác chết động vật, đối với môi trường sống, kền kền đóng vai trò những “công nhân vệ sinh” thu gom rác thải, để xác động vật không bị tiếp tục phân hủy làm lây lan dịch bệnh.
Sau nhiều thế hệ thọc mỏ, chúi đầu sâu vào xác động vật chết để rỉa thịt, loài kền kền có phần đầu và cổ trụi lông. Điều này khiến chúng rất tiện lợi trong việc rỉa thịt, rỉa nội tạng và cũng dễ dàng làm sạch thân thể sau khi đã no nê.
Sau nhiều thế hệ thọc mỏ, chúi đầu sâu vào xác động vật chết để rỉa thịt, loài kền kền có phần đầu và cổ trụi lông. Điều này khiến chúng rất tiện lợi trong việc rỉa thịt, rỉa nội tạng và cũng dễ dàng làm sạch thân thể sau khi đã no nê.
Trong các câu chuyện về kền kền, người ta thường kể loài chim này theo mùi xác chết thối rữa mà bay đến. Sự thật là không phải tất cả các loài kền kền đều thính mũi, kền kền đen có khứu giác cực kém.
Trong các câu chuyện về kền kền, người ta thường kể loài chim này theo mùi xác chết thối rữa mà bay đến. Sự thật là không phải tất cả các loài kền kền đều thính mũi, kền kền đen có khứu giác cực kém.
Người phát hiện ra điều này là nhà khoa học John James Audubon (1785-1851), người Mỹ gốc Pháp. Ông thí nghiệm làm giả xác một con hươu trên đồng cỏ, và bầy kền kền lao vào mổ ăn. Lần khác, ông đặt xác một con lợn chết bốc mùi giữa đồng cỏ nhưng phủ lá cây lên trên, bầy kền kền gần đó không hề phát hiện được “bữa tiệc thịnh soạn”.
Người phát hiện ra điều này là nhà khoa học John James Audubon (1785-1851), người Mỹ gốc Pháp. Ông thí nghiệm làm giả xác một con hươu trên đồng cỏ, và bầy kền kền lao vào mổ ăn. Lần khác, ông đặt xác một con lợn chết bốc mùi giữa đồng cỏ nhưng phủ lá cây lên trên, bầy kền kền gần đó không hề phát hiện được “bữa tiệc thịnh soạn”.
John James Audubon kết luận, loài kền kền đen kiếm ăn bằng cặp mắt tinh tường của chúng chứ không dựa vào khứu giác, vốn khá tệ.
John James Audubon kết luận, loài kền kền đen kiếm ăn bằng cặp mắt tinh tường của chúng chứ không dựa vào khứu giác, vốn khá tệ.
Phát hiện của Audubon bị giới khoa học dè bỉu, không tin. Họ đã làm lại thí nghiệm: đặt bức tranh vẽ một con cừu bị thương ra giữa đồng cỏ. Gần đó, họ giấu một đống thịt đang phân hủy dưới tấm gỗ nhỏ sao cho kền kền có thể lấy ăn. Kết quả, bầy chim lao vào mổ con cừu giả, trong khi đống thịt kia không hề bị chúng phát hiện.
Phát hiện của Audubon bị giới khoa học dè bỉu, không tin. Họ đã làm lại thí nghiệm: đặt bức tranh vẽ một con cừu bị thương ra giữa đồng cỏ. Gần đó, họ giấu một đống thịt đang phân hủy dưới tấm gỗ nhỏ sao cho kền kền có thể lấy ăn. Kết quả, bầy chim lao vào mổ con cừu giả, trong khi đống thịt kia không hề bị chúng phát hiện.
Tuy nhiên, điều đó chỉ đúng với kền kền đen. Các loài kền kền khác có khứu giác rất tốt, đủ để chúng dùng làm chỗ dựa khi tìm kiếm thức ăn. Cũng nhờ khứu giác tốt mà vào thập niên 1930, kền kền cathartes aura được các kĩ sư dầu mỏ ở Texas (Mỹ) sử dụng để phát hiện các kẽ nứt trên ống dẫn dầu.
Tuy nhiên, điều đó chỉ đúng với kền kền đen. Các loài kền kền khác có khứu giác rất tốt, đủ để chúng dùng làm chỗ dựa khi tìm kiếm thức ăn. Cũng nhờ khứu giác tốt mà vào thập niên 1930, kền kền cathartes aura được các kĩ sư dầu mỏ ở Texas (Mỹ) sử dụng để phát hiện các kẽ nứt trên ống dẫn dầu.
Dân gian tin rằng loài kền kền khoái nhất những cái xác động vật đã thối rữa. Thực tế thì nếu được lựa chọn, chúng thích ăn thịt tươi hơn. Trừ khi quá đói, chúng không thích những cái xác đã để quá lâu.
Dân gian tin rằng loài kền kền khoái nhất những cái xác động vật đã thối rữa. Thực tế thì nếu được lựa chọn, chúng thích ăn thịt tươi hơn. Trừ khi quá đói, chúng không thích những cái xác đã để quá lâu.
Vì thích thịt tươi nên nó có thể giết chết những con thú bị thương hay bị bệnh (chúng hiếm khi tấn công một con thú khỏe mạnh). Chim non không được mẹ tha thịt về cho, mà chỉ được ăn thứ mà mẹ nôn ra từ diều.
Vì thích thịt tươi nên nó có thể giết chết những con thú bị thương hay bị bệnh (chúng hiếm khi tấn công một con thú khỏe mạnh). Chim non không được mẹ tha thịt về cho, mà chỉ được ăn thứ mà mẹ nôn ra từ diều.
Ở Ấn Độ, nơi có tục “thiên táng”, để kền kền ăn thi hài người chết, loài chim này có một vai trò quan trọng. Tuy nhiên gần đây, số cá thể kền kền tại Ấn Độ đã giảm tới 95% do ngộ độc diclofenac, chất kháng viêm lưu cữu trong xác gia súc mà chúng ăn vào. Loài kền lền rất mẫn cảm với diclofenac, chất này khiến chúng bị tổn thương thận và chết. Hiện Ấn Độ đã cấm diclofenac và buộc giới chăn nuôi sử dụng chất thay thế khác.
Ở Ấn Độ, nơi có tục “thiên táng”, để kền kền ăn thi hài người chết, loài chim này có một vai trò quan trọng. Tuy nhiên gần đây, số cá thể kền kền tại Ấn Độ đã giảm tới 95% do ngộ độc diclofenac, chất kháng viêm lưu cữu trong xác gia súc mà chúng ăn vào. Loài kền lền rất mẫn cảm với diclofenac, chất này khiến chúng bị tổn thương thận và chết. Hiện Ấn Độ đã cấm diclofenac và buộc giới chăn nuôi sử dụng chất thay thế khác.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Danh sách smartphone giá rẻ đáng mua nhất 2025

Danh sách smartphone giá rẻ đáng mua nhất 2025

07/07/2025 20:30
Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

08/07/2025 06:40
Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

08/07/2025 07:12
Từ tháng 7 đến Tết: 3 con giáp vượng tài khó tin

Từ tháng 7 đến Tết: 3 con giáp vượng tài khó tin

08/07/2025 08:00
Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

07/07/2025 19:08

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status