Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Đời sống

Những phương pháp hạn chế biến chứng khi mắc sởi

17/04/2014 14:06

(Kiến Thức) - Hầu hết những ca tử vong ở trẻ nhiễm sởi đều do các biến chứng kèm theo khi mắc sởi gây nên. Vì thế việc phòng ngừa hạn chế biến chứng... 

Thu Nguyên
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Bác sĩ Lương Quốc Chính, Khoa cấp cứu bệnh viện Bạch Mai cho biết: "Điều đáng sợ nhất của sởi không phải là ban đỏ chi chít toàn thân mà là các biến chứng nguy hiểm của bệnh này. Có khoảng 30% trẻ em bị sởi xuất hiện một hoặc nhiều biến chứng. Các biến chứng thường gặp là viêm phổi, nhiễm trùng tai, tiêu chảy, viêm loét giác mạc".
Bác sĩ Lương Quốc Chính, Khoa cấp cứu bệnh viện Bạch Mai cho biết: "Điều đáng sợ nhất của sởi không phải là ban đỏ chi chít toàn thân mà là các biến chứng nguy hiểm của bệnh này. Có khoảng 30% trẻ em bị sởi xuất hiện một hoặc nhiều biến chứng. Các biến chứng thường gặp là viêm phổi, nhiễm trùng tai, tiêu chảy, viêm loét giác mạc".
Do vậy, bước đầu tiên quan trọng nhất để ngừa bệnh sởi và những biến chứng của sởi vẫn là tiêm chủng đầy đủ theo lịch tiêm chủng của chương trình tiêm chủng mở rộng. Đặc biệt, đối với bệnh sởi, việc tiêm chủng 2 lần là cực kỳ quan trọng.
Do vậy, bước đầu tiên quan trọng nhất để ngừa bệnh sởi và những biến chứng của sởi vẫn là tiêm chủng đầy đủ theo lịch tiêm chủng của chương trình tiêm chủng mở rộng. Đặc biệt, đối với bệnh sởi, việc tiêm chủng 2 lần là cực kỳ quan trọng.
Đối với những trẻ và cả người lớn đang bị bệnh sởi, nên hạn chế tối đa tiếp xúc với mọi người để hạn chế lây nhiễm, ít nhất là 4 ngày trước khi đốm sởi xuất hiện và 4 ngày sau khi đốm sởi đã xuất hiện.
Đối với những trẻ và cả người lớn đang bị bệnh sởi, nên hạn chế tối đa tiếp xúc với mọi người để hạn chế lây nhiễm, ít nhất là 4 ngày trước khi đốm sởi xuất hiện và 4 ngày sau khi đốm sởi đã xuất hiện.
Sởi thường biến chứng nặng ở trẻ em được nuôi dưỡng kém (trẻ suy dinh dưỡng), đặc biệt những trẻ thiếu hụt vitamin A hoặc hệ thống miễn dịch của chúng bị suy giảm do HIV/AIDS hoặc các bệnh lý khác.
Sởi thường biến chứng nặng ở trẻ em được nuôi dưỡng kém (trẻ suy dinh dưỡng), đặc biệt những trẻ thiếu hụt vitamin A hoặc hệ thống miễn dịch của chúng bị suy giảm do HIV/AIDS hoặc các bệnh lý khác.
Biến chứng nặng do sởi có thể tránh được thông qua việc điều trị hỗ trợ nhằm đảm bảo dinh dưỡng tốt, uống đủ nước và điều trị mất nước bằng dung dịch bù nước.
Biến chứng nặng do sởi có thể tránh được thông qua việc điều trị hỗ trợ nhằm đảm bảo dinh dưỡng tốt, uống đủ nước và điều trị mất nước bằng dung dịch bù nước.
Dung dịch này thay thế cho dịch và các yếu tố cần thiết đã bị mất qua tiêu chảy và nôn. Thuốc kháng sinh có thể được chỉ định điều trị các nhiễm trùng tai và mắt, và viêm phổi.
Dung dịch này thay thế cho dịch và các yếu tố cần thiết đã bị mất qua tiêu chảy và nôn. Thuốc kháng sinh có thể được chỉ định điều trị các nhiễm trùng tai và mắt, và viêm phổi.
Theo bác sĩ Chính, trẻ em ở các nước đang phát triển mắc bệnh sởi cần được bổ sung 2 liều vitamin A, cách nhau 24 giờ.
Theo bác sĩ Chính, trẻ em ở các nước đang phát triển mắc bệnh sởi cần được bổ sung 2 liều vitamin A, cách nhau 24 giờ.
Việc này nhằm khôi phục nồng độ vitamin A thấp trong thời gian mắc sởi, ngay cả với trẻ được nuôi dưỡng tốt, để giúp dự phòng tổn thương mắt và mù lòa.
Việc này nhằm khôi phục nồng độ vitamin A thấp trong thời gian mắc sởi, ngay cả với trẻ được nuôi dưỡng tốt, để giúp dự phòng tổn thương mắt và mù lòa.
Bổ sung vitamin A đã được chứng minh là làm giảm 50% số lượng các trường hợp tử vong do bệnh sởi.
Bổ sung vitamin A đã được chứng minh là làm giảm 50% số lượng các trường hợp tử vong do bệnh sởi.
Bên cạnh đó cần bổ sung dinh dưỡng có nhiều vitamin A, là loại vitamin rất cần để giúp hệ thống miễn dịch hoạt động tốt hơn.
Bên cạnh đó cần bổ sung dinh dưỡng có nhiều vitamin A, là loại vitamin rất cần để giúp hệ thống miễn dịch hoạt động tốt hơn.
Những loại thực phẩm có vitamin A nhiều nhất dưới đây các mẹ có thể chọn cho con ăn: khoai lang đỏ, cà rốt, rau lá xanh đậm, bí đỏ, rau xà lách xanh, mận-đào-mơ, dưa cam, ớt đà lạt, cá ngừ, các loại trái cây vùng nhiệt đới.
Những loại thực phẩm có vitamin A nhiều nhất dưới đây các mẹ có thể chọn cho con ăn: khoai lang đỏ, cà rốt, rau lá xanh đậm, bí đỏ, rau xà lách xanh, mận-đào-mơ, dưa cam, ớt đà lạt, cá ngừ, các loại trái cây vùng nhiệt đới.
Khi bị bệnh sởi, người bệnh cần được đưa đến gặp bác sỹ ngay để chẩn đoán và điều trị kịp thời. Ngoài ra, người bệnh cần được nghỉ ngơi tối đa, uống thật nhiều nước lọc, nước trái cây, trà thảo dược (vì khi sốt cơ thể sẽ mất nhiều nước), giảm thiểu hoạt động mắt (đeo kính đen, tránh đọc sách và tiếp xúc máy tính hay ti vi).
Khi bị bệnh sởi, người bệnh cần được đưa đến gặp bác sỹ ngay để chẩn đoán và điều trị kịp thời. Ngoài ra, người bệnh cần được nghỉ ngơi tối đa, uống thật nhiều nước lọc, nước trái cây, trà thảo dược (vì khi sốt cơ thể sẽ mất nhiều nước), giảm thiểu hoạt động mắt (đeo kính đen, tránh đọc sách và tiếp xúc máy tính hay ti vi).
Để tránh biến chứng nguy hiểm, nên kiêng gió, kiêng bẩn, cách ly trẻ, cho trẻ ở phòng thoáng, sáng, tránh gió lùa. Lau người cho trẻ hàng ngày bằng khăn sạch, mềm. Thường xuyên rửa mặt, lau mồm cho bé, thay ga, đệm, quần áo để đảm bảo giữ vệ sinh cho trẻ.
Để tránh biến chứng nguy hiểm, nên kiêng gió, kiêng bẩn, cách ly trẻ, cho trẻ ở phòng thoáng, sáng, tránh gió lùa. Lau người cho trẻ hàng ngày bằng khăn sạch, mềm. Thường xuyên rửa mặt, lau mồm cho bé, thay ga, đệm, quần áo để đảm bảo giữ vệ sinh cho trẻ.
Nếu trẻ không xuất hiện những biến chứng do sởi thì tuyệt đối không cho trẻ uống kháng sinh, chỉ nên dùng B1 và Vitamin C liều cao. Nếu xuất hiện những biến chứng thì nên cho trẻ uống theo chỉ định của bác sĩ hoặc cho trẻ nhập viện để điều trị.
Nếu trẻ không xuất hiện những biến chứng do sởi thì tuyệt đối không cho trẻ uống kháng sinh, chỉ nên dùng B1 và Vitamin C liều cao. Nếu xuất hiện những biến chứng thì nên cho trẻ uống theo chỉ định của bác sĩ hoặc cho trẻ nhập viện để điều trị.
Luôn vệ sinh quần áo, chăn màn, ga giường của trẻ và phơi riêng. Nên giặt giũ bằng nước nóng để diệt khuẩn. Nhớ phơi quần áo dưới ánh nắng mặt trời để diệt khuẩn, sau đó nên là quần áo và thay mới những đồ dùng sinh hoạt cá nhân của trẻ như: khăn mặt, bàn chải đánh răng...
Luôn vệ sinh quần áo, chăn màn, ga giường của trẻ và phơi riêng. Nên giặt giũ bằng nước nóng để diệt khuẩn. Nhớ phơi quần áo dưới ánh nắng mặt trời để diệt khuẩn, sau đó nên là quần áo và thay mới những đồ dùng sinh hoạt cá nhân của trẻ như: khăn mặt, bàn chải đánh răng...
Với trẻ em, khi trẻ mắc bệnh mà chưa nhiễm sởi các mẹ nên tránh đưa con tới các bệnh viện là tâm điểm của dịch để phòng ngừa con bị lây nhiễm chéo theo bệnh sởi, dẫn tới những biến chứng nặng nghiêm trọng hơn. Thay vì vậy các mẹ hãy đưa con tới bệnh viện cấp dưới vì ở đó hoàn toàn có thể điều trị sởi.
Với trẻ em, khi trẻ mắc bệnh mà chưa nhiễm sởi các mẹ nên tránh đưa con tới các bệnh viện là tâm điểm của dịch để phòng ngừa con bị lây nhiễm chéo theo bệnh sởi, dẫn tới những biến chứng nặng nghiêm trọng hơn. Thay vì vậy các mẹ hãy đưa con tới bệnh viện cấp dưới vì ở đó hoàn toàn có thể điều trị sởi.

Bạn có thể quan tâm

Bắt được vợ ngoại tình trên ô tô, chồng làm điều liều lĩnh

Bắt được vợ ngoại tình trên ô tô, chồng làm điều liều lĩnh

Hình thành thói quen tiết kiệm điện nước trong gia đình

Hình thành thói quen tiết kiệm điện nước trong gia đình

Muốn hôn nhân bền vững, hãy làm bạn đời của nhau

Muốn hôn nhân bền vững, hãy làm bạn đời của nhau

Cha mẹ nên dạy con tiết kiệm từ việc nhỏ

Cha mẹ nên dạy con tiết kiệm từ việc nhỏ

Đừng để con sợ nói ra ý kiến của mình

Đừng để con sợ nói ra ý kiến của mình

Bí kíp giữ an toàn cho trẻ khi ở nhà một mình

Bí kíp giữ an toàn cho trẻ khi ở nhà một mình

Trẻ 3 tháng tuổi bị xâm hại, cảnh báo vùng an toàn cho trẻ

Trẻ 3 tháng tuổi bị xâm hại, cảnh báo vùng an toàn cho trẻ

Sòng phẳng tiền bạc để không mất tình bạn

Sòng phẳng tiền bạc để không mất tình bạn

Phụ nữ đừng quên yêu bản thân

Phụ nữ đừng quên yêu bản thân

Thử thách ăn uống cực đoan trên mạng, hiểm họa cho sức khỏe

Thử thách ăn uống cực đoan trên mạng, hiểm họa cho sức khỏe

15 phút mỗi ngày cho một cuộc sống dễ thở hơn

15 phút mỗi ngày cho một cuộc sống dễ thở hơn

Yêu nhau, ghen thế nào cho vừa?

Yêu nhau, ghen thế nào cho vừa?

Top tin bài hot nhất

Bắt được vợ ngoại tình trên ô tô, chồng làm điều liều lĩnh

Bắt được vợ ngoại tình trên ô tô, chồng làm điều liều lĩnh

04/07/2025 07:16
Muốn hôn nhân bền vững, hãy làm bạn đời của nhau

Muốn hôn nhân bền vững, hãy làm bạn đời của nhau

03/07/2025 19:25
Hình thành thói quen tiết kiệm điện nước trong gia đình

Hình thành thói quen tiết kiệm điện nước trong gia đình

04/07/2025 07:05
Cha mẹ nên dạy con tiết kiệm từ việc nhỏ

Cha mẹ nên dạy con tiết kiệm từ việc nhỏ

03/07/2025 19:05
Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

03/07/2025 12:25

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status