Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Đời sống

5 hiểm họa đe dọa những em bé sơ sinh suy dinh dưỡng

03/11/2015 10:39

(Kiến Thức) - Bé sơ sinh suy dinh dưỡng sẽ phải đổi mặt với hàng loạt mối nguy hiểm có thể ảnh hưởng tới tính mạng.

Nga Quỳnh (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
 Bé sơ sinh suy dinh dưỡng dễ nhạy cảm với nhiệt độ bên ngoài, đặc biệt là những em bé suy dinh dưỡng từ trong bụng mẹ. Lúc mới sinh, thân nhiệt của trẻ giống như thân nhiệt của mẹ nhưng sẽ giảm ngay sau đó. Nếu không được ủ ấm, thân nhiệt có thể giảm xuống còn 36 độ C hay thấp hơn, rất nguy hiểm.
Bé sơ sinh suy dinh dưỡng dễ nhạy cảm với nhiệt độ bên ngoài, đặc biệt là những em bé suy dinh dưỡng từ trong bụng mẹ. Lúc mới sinh, thân nhiệt của trẻ giống như thân nhiệt của mẹ nhưng sẽ giảm ngay sau đó. Nếu không được ủ ấm, thân nhiệt có thể giảm xuống còn 36 độ C hay thấp hơn, rất nguy hiểm.
Hạ đường huyết. Một số bé sơ sinh có biểu hiện li bì, rên nhẹ hoặc khóc thét, giảm trương lực cơ, run rẩy, co giật, tím tái, có cơn ngừng thở do hạ đường huyết vì cơ thể suy dinh dưỡng một thời gian dài trong bụng mẹ.
Hạ đường huyết. Một số bé sơ sinh có biểu hiện li bì, rên nhẹ hoặc khóc thét, giảm trương lực cơ, run rẩy, co giật, tím tái, có cơn ngừng thở do hạ đường huyết vì cơ thể suy dinh dưỡng một thời gian dài trong bụng mẹ.
Rối loạn tiêu hóa. Sự dung nạp thức ăn của trẻ suy dinh dưỡng trong tử cung kém hơn trẻ bình thường cùng tuổi thai vì ruột rất yếu. Ruột là cơ quan bị ảnh hưởng đầu tiên do thiếu oxy và thiếu dinh dưỡng trong giai đoạn bào thai.
Rối loạn tiêu hóa. Sự dung nạp thức ăn của trẻ suy dinh dưỡng trong tử cung kém hơn trẻ bình thường cùng tuổi thai vì ruột rất yếu. Ruột là cơ quan bị ảnh hưởng đầu tiên do thiếu oxy và thiếu dinh dưỡng trong giai đoạn bào thai.
Nhiễm trùng đường hô hấp. Những em bé suy dinh dưỡng từ trong bụng mẹ đặc biệt rất dễ mắc các bệnh đường hô hấp và nhiễm trùng đường hô hấp. Dấu hiệu có thể nhận thấy rất rõ như: thay đổi kiểu thở, thở bất thường. Trẻ khóc nhiều, kích thích hoặc khó đánh thức. Trẻ bú ít, hay bị ho. Bé thường ọc sữa hầu hết cữ bú, tiểu ít, da xanh tái và sốt.
Nhiễm trùng đường hô hấp. Những em bé suy dinh dưỡng từ trong bụng mẹ đặc biệt rất dễ mắc các bệnh đường hô hấp và nhiễm trùng đường hô hấp. Dấu hiệu có thể nhận thấy rất rõ như: thay đổi kiểu thở, thở bất thường. Trẻ khóc nhiều, kích thích hoặc khó đánh thức. Trẻ bú ít, hay bị ho. Bé thường ọc sữa hầu hết cữ bú, tiểu ít, da xanh tái và sốt.
Trẻ không lên cân. Bình thường, trong những ngày đầu sau sinh, trẻ có hiện tượng sụt cân sinh lý, nhưng không quá 10% cân nặng lúc sinh ra. Trẻ sẽ ít sụt cân hơn nếu được bú sữa non của mẹ ngay trong giờ đầu sau sinh. Sau tuần đầu, trẻ lấy lại cân nặng lúc sinh ra, nếu trẻ sinh non thì sẽ chậm hơn. Riêng với những trẻ suy dinh dưỡng từ trong bụng mẹ việc sụt cân, không tăng cân, sẽ diễn ra liên tục trong thời gian dài hơn.
Trẻ không lên cân. Bình thường, trong những ngày đầu sau sinh, trẻ có hiện tượng sụt cân sinh lý, nhưng không quá 10% cân nặng lúc sinh ra. Trẻ sẽ ít sụt cân hơn nếu được bú sữa non của mẹ ngay trong giờ đầu sau sinh. Sau tuần đầu, trẻ lấy lại cân nặng lúc sinh ra, nếu trẻ sinh non thì sẽ chậm hơn. Riêng với những trẻ suy dinh dưỡng từ trong bụng mẹ việc sụt cân, không tăng cân, sẽ diễn ra liên tục trong thời gian dài hơn.

Bạn có thể quan tâm

Biến chứng nghiêm trọng do vùi dương vật, hẹp bao quy đầu

Biến chứng nghiêm trọng do vùi dương vật, hẹp bao quy đầu

Vết thương vô hình trong hôn nhân

Vết thương vô hình trong hôn nhân

Hôn nhân tan vỡ vì điều chưa từng được nói

Hôn nhân tan vỡ vì điều chưa từng được nói

Bí mật giữa vợ chồng, có nên chia sẻ hết?

Bí mật giữa vợ chồng, có nên chia sẻ hết?

Cha mẹ nên làm gì khi con bị bắt nạt ở trường?

Cha mẹ nên làm gì khi con bị bắt nạt ở trường?

Người cha hiện đại, làm bạn cùng con

Người cha hiện đại, làm bạn cùng con

Vắng bữa cơm gia đình, sẽ mất gì?

Bí quyết để mâm cơm gia đình đủ chất mà không tốn kém

Đồng hành cùng vợ vượt qua trầm cảm sau sinh

Đồng hành cùng vợ vượt qua trầm cảm sau sinh

Thành phố Hồ Chí Minh có mức sinh con thấp nhất cả nước

Sau sáp nhập, 13/34 tỉnh, thành có mức sinh thấp

Áp lực vợ hiền dâu thảo

Áp lực vợ hiền dâu thảo

Hôn nhân ngột ngạt vì kiểm soát quá mức

Hôn nhân ngột ngạt vì kiểm soát quá mức

Cha mẹ đừng bỏ qua kỹ năng sơ cứu cần thiết này

Cha mẹ đừng bỏ qua kỹ năng sơ cứu cần thiết này

Top tin bài hot nhất

Hôn nhân tan vỡ vì điều chưa từng được nói

Hôn nhân tan vỡ vì điều chưa từng được nói

07/07/2025 07:45
Bí mật giữa vợ chồng, có nên chia sẻ hết?

Bí mật giữa vợ chồng, có nên chia sẻ hết?

07/07/2025 07:05
Vết thương vô hình trong hôn nhân

Vết thương vô hình trong hôn nhân

07/07/2025 13:00
Biến chứng nghiêm trọng do vùi dương vật, hẹp bao quy đầu

Biến chứng nghiêm trọng do vùi dương vật, hẹp bao quy đầu

07/07/2025 16:49
Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

07/07/2025 07:30

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status