Những đại kỵ khi ăn rau muống, biết mà tránh khỏi 'mang họa'

Rau muống là loại rau bình dân, rẻ tiền nhưng đem đến nhiều lợi ích với sức khỏe. Thế nhưng, ăn rau muống nhất định phải nhớ kĩ những điều này kẻo rước cả đống bệnh nguy hiểm vào người.

Rau muống là loại rau quá quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày của người Việt Nam. Trong loại rau "giá rẻ" này có chứa nhiều vitamin và khoáng chất như chất xơ, protein, canxi, sắt, vitamin A... Đây chính là những axit amin cần thiết cho cơ thể, rất tốt cho những người thiếu máu, người ốm dậy, kém ăn, thiếu chất đạm. Tuy nhiên theo các bác sỹ, khi ăn rau muống cần chú ý những điều sau:

Không ăn cùng với sữa

Vì những sản phẩm như sữa bò, sữa chua, pho mát đều giàu hàm lượng canxi, còn rau muống lại chứa một số thành phần hóa học có thể làm ảnh hưởng đến việc hấp thụ can xi, do vậy khi ăn cùng lúc những loại thực phẩm này sẽ không mang lại giá trị dinh dưỡng cao nhất cho cơ thể.

Không ăn khi dùng thuốc, có vết thương hở

Nếu bạn đang uống thuốc Đông y, ăn rau muống sẽ làm giã thuốc, nhất là khi trong thuốc có vị độc cần thiết để chữa bệnh (độc trị độc) và sẽ làm giảm hiệu quả điều trị.

Ngoài ra, đối với những ai đang bị vết thương trên da cũng không nên ăn rau muống bởi chúng kích thích tăng sinh tế bào gây sẹo lồi gây xấu da.

Nhung dai ky khi an rau muong, biet ma tranh khoi 'mang hoa'

Nếu bạn đang trong quá trình điều trị bệnh hoặc bồi bổ cơ thể bằng thuốc Đông y thi không nên ăn rau muống. Những dưỡng chất trong loại thực phẩm này có thể làm mất tác dụng, hiệu quả của thuốc khiến bệnh lâu khỏi. Ảnh minh họa: Internet
Không ăn rau muống nước

Ăn rau muống nước dễ bị ngộ độc do hầu hết được trồng tại các ao hồ có nguồi nước bị ô nhiễm, rất bẩn, đây là môi trường cho nhiều giun sán ký sinh

Hơn nữa, quá trình canh tác không đòi hỏi tưới tiêu, khiến lượng thuốc trừ sâu trên thân cây ít được tẩy rửa.

Ngoài ra, thuốc trừ sâu sau khi được phun vào ruộng rau sẽ rơi xuống môi trường nước, rau hút loại nước độc này sẽ nhiễm độc nặng hơn so với rau trồng trên cạn.

Người mắc bệnh sỏi thận

Những người mắc chứng gút, viêm nhiễm đường tiết niệu, sỏi thận, người huyết áp cao không nên ăn rau muống. Do đó, khi thấy có những biểu hiện khác thường sau khi ăn rau muống, bạn cần ngưng lại ngay.

Người mắc bệnh viêm khớp

Nếu bạn gặp tình trạng thường xuyên đau nhức xương khớp thì không nên bổ sung rau muống vào thực đơn hàng ngày. Những dưỡng chất trong loại rau này có thể khiến cơn đau nhức trầm trọng hơn, người mắc bệnh càng khó chịu, mệt mỏi.

Nhung dai ky khi an rau muong, biet ma tranh khoi 'mang hoa'-Hinh-2

Vì những sản phẩm như sữa bò, sữa chua, pho mát đều giàu hàm lượng canxi, còn rau muống lại chứa một số thành phần hóa học có thể làm ảnh hưởng đến việc hấp thụ can xi, do vậy khi ăn cùng lúc những loại thực phẩm này sẽ không mang lại giá trị dinh dưỡng cao nhất cho cơ thể. Ảnh minh họa: Internet
Người bị bệnh gút

Rau muống là loại rau chứa hàm lượng đạm rất cao nên nó không phải là món ăn lý tưởng cho những người bị bệnh, nhất là người đang mắc bệnh gút bởi nhóm đối tượng này cần phải tránh ăn loại thực phẩm có chứa lượng đạm cao.

Không ăn khi chưa chín kỹ

Ăn sống rau muống hoặc ăn rau chưa chín kĩ có thể bị đầy bụng, dị ứng hoặc đau bụng. Bởi trong rau muống có một loại ký sinh trùng sán lá ruột lớn có tên khoa học Fasciolopsis buski.

Khi trứng sán này theo thức ăn vào cơ thể sẽ nở và phát triển, gây ra những cơn đau bụng nhẹ và triệu chứng tiêu chảy, dị ứng, nguy hiểm hơn là gây ra các bệnh mạn tính ở túi mật, vỡ gan, xơ gan, suy gan...

Người hệ tiêu hóa yếu không nên ăn rau muống

Ký sinh trùng sán lá tên Fasciolopsis buski thường có trong rau muống có thể dễ dàng xâm nhập vào cơ thể nếu bạn ăn rau sống hoặc nấu chưa chín. Với những người có hệ tiêu hóa yếu, loại ký sinh trùng này có thể gây ra các triệu chứng khó tiêu, đau bụng, dị ứng.

Nhung dai ky khi an rau muong, biet ma tranh khoi 'mang hoa'-Hinh-3

Vì những sản phẩm như sữa bò, sữa chua, pho mát đều giàu hàm lượng canxi, còn rau muống lại chứa một số thành phần hóa học có thể làm ảnh hưởng đến việc hấp thụ can xi, do vậy khi ăn cùng lúc những loại thực phẩm này sẽ không mang lại giá trị dinh dưỡng cao nhất cho cơ thể. Ảnh minh họa: Internet
Người đang uống thuốc Đông y

Nếu bạn đang trong quá trình điều trị bệnh hoặc bồi bổ cơ thể bằng thuốc Đông y thi không nên ăn rau muống. Những dưỡng chất trong loại thực phẩm này có thể làm mất tác dụng, hiệu quả của thuốc khiến bệnh lâu khỏi.

Người suy nhược không nên ăn rau muống

Những người suy nhược cơ thể nặng thể hư hàn cũng không nên ăn rau muống.

Người điều trị ngoại khoa nội khoa không nên ăn rau muống

Những người đang điều trị nội khoa, ngoại khoa cũng không được khuyến khích ăn rau muống. Nếu ăn rau muống sẽ gây ra những sẹo lồi mất thẩm mỹ hoặc kéo dài thời gian điều trị.

Thứ tưởng cỏ dại ở Việt Nam, càng nắng nóng càng quý

Loại rau này có giá đắt khi sấy khô và được nhiều người thích dùng vào mùa nắng nóng.

Thu tuong co dai o Viet Nam, cang nang nong cang quy

Vào ngày nắng nóng, loại cây này được xem là thứ giải nhiệt được không ít người thích. Nhiều nơi người ta còn bày bán cả nước ép.

Thu tuong co dai o Viet Nam, cang nang nong cang quy-Hinh-2

Tuy nhiên, trước đây, rau má chỉ là loại rau mọc hoang bên đường, ngoài đồng.

Thu tuong co dai o Viet Nam, cang nang nong cang quy-Hinh-3

Chúng là cây thuộc loại thân bò, màu xanh lục. Lá mọc ra từ cuống, dài 5-20cm.

Thu tuong co dai o Viet Nam, cang nang nong cang quy-Hinh-4

Không chỉ ở Việt Nam mà tại Ấn Độ hay một số nước ở châu Á cũng có rau má mọc.

Thu tuong co dai o Viet Nam, cang nang nong cang quy-Hinh-5

Rau má là cây dễ trồng có thể mọc ở ruộng, song cũng có thể trồng trong chậu nhỏ, hộp xốp tại nhà.

Thu tuong co dai o Viet Nam, cang nang nong cang quy-Hinh-6

Thông thường khoảng 28-30 ngày là đã có thể thu hoạch rau má.

Thu tuong co dai o Viet Nam, cang nang nong cang quy-Hinh-7

Rau má có tính hàn, chúng có thể dùng ăn như rau sống sau khi rửa sạch, song cũng có thể dùng để ép lấy nước.

Thu tuong co dai o Viet Nam, cang nang nong cang quy-Hinh-8

Tuy nhiên, vì có tính hàn nên khi dùng rau má cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ xem có phù hợp cơ địa của cơ thể không.

Thu tuong co dai o Viet Nam, cang nang nong cang quy-Hinh-9

Nếu như trước đây, rau má mọc hoang, ai thích thì cắt về ăn nhưng hiện nay chúng được bán cho người có nhu cầu sử dụng. Giá bán dao động từ 12.500 đồng/kg đến 30.000 đồng/kg.

Thu tuong co dai o Viet Nam, cang nang nong cang quy-Hinh-10

Ngoài rau tươi còn có rau má khô hoặc tinh chất rau má. Tuy nhiên, rau má khô giá bán cao cấp 4-5 lần so với giá rau má tươi. Cụ thể mức giá rau má khô có giá tới 120.000 đồng - 150.000 đồng/kg.

Trổ tài vẩy rau, cô gái nhận cái kết “hết hồn chim én“

(Kiến Thức) - Muốn thể hiện chút "tài lẻ" vẩy rau trước mặt bạn bè, cô gái nhận cái kết chỉ muốn "độn thổ"

Tro tai vay rau, co gai nhan cai ket “het hon chim en
Mới đây, trên mạng xã hội xuất hiện 1 đoạn clip vui ghi lại hình ảnh một cô gái trổ tài vẩy rau nhưng kết quả không thể đắng "lòng hơn". 

Đừng vội thả ngay 5 loại rau củ này vào nồi luộc vừa mất dinh dưỡng vừa hại sức khỏe

Rau củ rất tốt với cơ thể và là một món ăn không thể thiếu. Thế nhưng, có những loại rau củ bạn không nên luộc mà có thể thay thế luộc bằng phương pháp hấp, xào, trộn salad để đảm bảo dinh dưỡng.

Rau súp lơ