Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Nhân loại sẽ diệt vong vào 100 năm tới vì điều này?

24/09/2017 13:16

(Kiến Thức) - Các nhà nghiên cứu Mỹ mới có tuyên bố gây sốc khi cho hay biến đổi khí hậu sẽ khiến con người diệt vong trong thế kỷ tới.

Tâm Anh (theo Mail Online)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Theo các nhà nghiên cứu Mỹ, khả năng biến đổi khí hậu sẽ khiến con người diệt vong trong 100 năm tới là 1/20 (tức 5%).
Theo các nhà nghiên cứu Mỹ, khả năng biến đổi khí hậu sẽ khiến con người diệt vong trong 100 năm tới là 1/20 (tức 5%).
Các chuyên gia cũng cảnh báo rằng mức tăng nhiệt độ toàn cầu lớn hơn 3 độ C có thể dẫn đến những tác động “thảm khốc”. Đặc biệt, mức tăng nhiệt độ hơn 5 độ C sẽ gây ra hậu quả “không lường trước được” và có thể chấm dứt sự sống trên Trái đất.
Các chuyên gia cũng cảnh báo rằng mức tăng nhiệt độ toàn cầu lớn hơn 3 độ C có thể dẫn đến những tác động “thảm khốc”. Đặc biệt, mức tăng nhiệt độ hơn 5 độ C sẽ gây ra hậu quả “không lường trước được” và có thể chấm dứt sự sống trên Trái đất.
Veerabhadran Ramanathan - giáo sư về khí hậu và khoa học khí quyển tại ĐH California cho hay: “Khi chúng ta nói 5% xác suất xảy ra các sự kiện có tác động lớn, con người có thể bỏ qua nó vì cho rằng nó khá nhỏ. Tuy nhiên, nó tương đương với 1/20 khả năng máy bay bạn đi sẽ gặp tai nạn”.
Veerabhadran Ramanathan - giáo sư về khí hậu và khoa học khí quyển tại ĐH California cho hay: “Khi chúng ta nói 5% xác suất xảy ra các sự kiện có tác động lớn, con người có thể bỏ qua nó vì cho rằng nó khá nhỏ. Tuy nhiên, nó tương đương với 1/20 khả năng máy bay bạn đi sẽ gặp tai nạn”.
Các nhà nghiên cứu tại Viện Hải dương học Scripps thuộc ĐH California San Diego (Mỹ) đã sử dụng minh họa để mô tả tình hình mà nhân loại đang phải đối mặt. Họ đã tính toán để tìm xem điều gì có thể xảy ra nếu nhiệt độ tăng thêm theo các mức độ khác nhau từ nay đến năm 2100.
Các nhà nghiên cứu tại Viện Hải dương học Scripps thuộc ĐH California San Diego (Mỹ) đã sử dụng minh họa để mô tả tình hình mà nhân loại đang phải đối mặt. Họ đã tính toán để tìm xem điều gì có thể xảy ra nếu nhiệt độ tăng thêm theo các mức độ khác nhau từ nay đến năm 2100.
“Chúng ta không bao giờ lên máy bay có 1/20 nguy cơ gặp tai nạn nhưng lại sẵn sàng cho con cháu mình lên chiếc phi cơ đó”, giáo sư Ramanthan nói.
“Chúng ta không bao giờ lên máy bay có 1/20 nguy cơ gặp tai nạn nhưng lại sẵn sàng cho con cháu mình lên chiếc phi cơ đó”, giáo sư Ramanthan nói.
Đánh giá rủi ro của các chuyên gia bắt nguồn từ mục tiêu đã nêu trong Hiệp định Paris năm 2015 về biến đổi khí hậu. Tại đây, các chuyên gia nhất trí duy trì nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng không quá 2 độ C so với trước Thời kỳ cách mạng công nghiệp.
Đánh giá rủi ro của các chuyên gia bắt nguồn từ mục tiêu đã nêu trong Hiệp định Paris năm 2015 về biến đổi khí hậu. Tại đây, các chuyên gia nhất trí duy trì nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng không quá 2 độ C so với trước Thời kỳ cách mạng công nghiệp.
Thậm chí, nếu đạt được mục tiêu trên thì mức tăng nhiệt độ toàn cầu lên 1,5 độ C vẫn được xem là “nguy hiểm”. Bởi lẽ, nó có thể gây ra thiệt hại đáng kể cho loài người và môi trường tự nhiên. Mức tăng nhiệt độ cao hơn 3 độ C có thể dẫn tới điều mà các nhà nghiên cứu gọi là hậu quả “tàn khốc”.
Thậm chí, nếu đạt được mục tiêu trên thì mức tăng nhiệt độ toàn cầu lên 1,5 độ C vẫn được xem là “nguy hiểm”. Bởi lẽ, nó có thể gây ra thiệt hại đáng kể cho loài người và môi trường tự nhiên. Mức tăng nhiệt độ cao hơn 3 độ C có thể dẫn tới điều mà các nhà nghiên cứu gọi là hậu quả “tàn khốc”.
Trước tình hình này, giáo sư Ramanathan cùng các cộng sự và cựu sinh viên Yangyang Xu đưa ra 3 chiến lược để ngăn chặn mối đe dọa tàn khốc nhất xảy ra.
Trước tình hình này, giáo sư Ramanathan cùng các cộng sự và cựu sinh viên Yangyang Xu đưa ra 3 chiến lược để ngăn chặn mối đe dọa tàn khốc nhất xảy ra.
Những biện pháp bao gồm: ngăn chặn việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và ngăn chặn phát thải các chất ô nhiễm có đời sống ngắn như khói bụi, khí mê tan, hydro fluoro carbon cần phải đi đôi với các nỗ lực tách CO2 ra khỏi không khí và cô lập nó trước khi nó phát tán ra môi trường.
Những biện pháp bao gồm: ngăn chặn việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và ngăn chặn phát thải các chất ô nhiễm có đời sống ngắn như khói bụi, khí mê tan, hydro fluoro carbon cần phải đi đôi với các nỗ lực tách CO2 ra khỏi không khí và cô lập nó trước khi nó phát tán ra môi trường.
Cần phải thực hiện 3 giải pháp trên thì mới có thể đạt được mục tiêu của Hiệp định Paris mà các nước đã thỏa thuận tại Hội nghị khí hậu Liên hợp quốc tháng 11/2015.
Cần phải thực hiện 3 giải pháp trên thì mới có thể đạt được mục tiêu của Hiệp định Paris mà các nước đã thỏa thuận tại Hội nghị khí hậu Liên hợp quốc tháng 11/2015.

Bạn có thể quan tâm

Lịch sử trăm năm của tổ chức tội phạm khét tiếng Nhật Bản

Lịch sử trăm năm của tổ chức tội phạm khét tiếng Nhật Bản

Những điều kỳ bí chưa tiết lộ về sông dài nhất thế giới

Những điều kỳ bí chưa tiết lộ về sông dài nhất thế giới

Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

Tổ tiên cảnh báo tuyệt đối không trồng cây này trước cửa nhà

Tổ tiên cảnh báo tuyệt đối không trồng cây này trước cửa nhà

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

Dị tật não bẩm sinh có thể do tổ tiên Neanderthal truyền lại

Dị tật não bẩm sinh có thể do tổ tiên Neanderthal truyền lại

Thông tin sốc về chiếc xuồng 7.000 tuổi nguyên vẹn khó tin

Thông tin sốc về chiếc xuồng 7.000 tuổi nguyên vẹn khó tin

5 loại cây cảnh khiến gia chủ lụi bại, tuyệt đối không trồng

5 loại cây cảnh khiến gia chủ lụi bại, tuyệt đối không trồng

Top 10 món ngon Việt Nam được đề cử khiến du khách mê mẩn

Top 10 món ngon Việt Nam được đề cử khiến du khách mê mẩn

Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

Viên thạch anh tím 2.000 năm tuổi hé lộ bí ẩn Kinh Thánh

Viên thạch anh tím 2.000 năm tuổi hé lộ bí ẩn Kinh Thánh

Rúng động vụ xử mafia lớn nhất lịch sử Italia

Rúng động vụ xử mafia lớn nhất lịch sử Italia

Top tin bài hot nhất

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

17/07/2025 06:42
Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

16/07/2025 12:50
Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

17/07/2025 07:12
Top 10 món ngon Việt Nam được đề cử khiến du khách mê mẩn

Top 10 món ngon Việt Nam được đề cử khiến du khách mê mẩn

16/07/2025 13:00
Dị tật não bẩm sinh có thể do tổ tiên Neanderthal truyền lại

Dị tật não bẩm sinh có thể do tổ tiên Neanderthal truyền lại

16/07/2025 20:10

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status