Người già vẫn nhiễm khuẩn tiết niệu

(Kiến Thức) - Nhiễm khuẩn tiết niệu cấp thuộc chứng thực nhiệt, điều trị lấy trừ tà là chính. 

Hỏi: Tôi đã 60 tuổi rồi, nhưng gần đây lại thấy biểu hiện sợ lạnh phát sốt, đái buốt, đái dắt, đái đau, bụng dưới đầy chướng. Tôi đi khám Đông y và Tây y đều nói bị nhiễm khuẩn tiết niệu. Sao người già rồi mà vẫn nhiễm khuẩn tiết niệu như vậy, cách điều trị thế nào? - Nguyễn Thị Nhung (Hải Dương).
Ảnh minh họa.
 Ảnh minh họa.
TS.BS Lê Thị Thanh Nhạn, Trưởng khoa Thận - Tiết niệu, Bệnh viện Tuệ Tĩnh: Theo mô tả thì có thể bác bị nhiễm khuẩn tiết niệu cấp. Nhiễm khuẩn tiết niệu cấp thuộc chứng thực nhiệt, điều trị lấy trừ tà là chính. Thường thấy các biểu hiện sợ lạnh phát sốt, đái buốt, đái dắt, đái đau, bụng dưới đầy chướng, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng bẩn, mạch hoạt sác. 
Đại đa số tình trạng nhiễm khuẩn đường niệu ở người già thường dai dẳng kéo dài khó chữa, đây là nguyên nhân phần lớn do thể chất của người già khí hư, dương hư, làm cho thấp nhiệt hạ chú mà gây bệnh, cũng cần chú ý hư trung hiệp thực, thực nhiệt thác tạp. Điều trị thích hợp với thanh nhiệt lợi thấp thông lâm. 
Tùy vào thể trạng và tình hình bệnh mà có thể sử dụng các vị thuốc như bạch hoa xà thiệt thảo, đại thanh diệp, hải kim sa, phục linh, sinh địa, biển súc, cù mạch, đạm trúc diệp, hoàng bá, cam thảo, sắc uống hằng ngày.

8 chứng bệnh dễ tấn công phụ nữ trong kỳ kinh nguyệt

(Kiến Thức) - Trong những ngày “đèn đỏ” hàng tháng, chị em cần cảnh giác với vấn đề sức khỏe thường gặp như rong kinh, rối loạn tiêu hóa, đau đầu dữ dội…

Rong kinh, rong huyết. Rong kinh là tình trạng hành kinh kéo dài hơn 1 tuần. Rong huyết là hiện tượng ra huyết ở bộ phận sinh dục không phải do kinh nguyệt kéo dài hơn 1 tuần. Giải thích cho tình trạng rong kinh, rong huyết này là do khi mới vào tuổi dậy thì, hoạt động của hệ nội tiết ở em gái chưa ổn định.
Rong kinh, rong huyết. Rong kinh là tình trạng hành kinh kéo dài hơn 1 tuần. Rong huyết là hiện tượng ra huyết ở bộ phận sinh dục không phải do kinh nguyệt kéo dài hơn 1 tuần. Giải thích cho tình trạng rong kinh, rong huyết này là do khi mới vào tuổi dậy thì, hoạt động của hệ nội tiết ở em gái chưa ổn định.

Điểm mặt các loại chẩn đoán truy tìm nguyên nhân vô sinh

(Kiến Thức) - Muốn biết mình có vấn đề về sinh sản, vô sinh hay không thì người bệnh cần thực hiện đầy đủ các bước dưới đây.

Khám phụ khoa là việc làm đầu tiên chị em phải thực hiện khi đi khám chữa vô sinh.
 Khám phụ khoa là việc làm đầu tiên chị em phải thực hiện khi đi khám chữa vô sinh.

Tiểu không tự chủ có nguy hiểm?

(Kiến Thức) - Tiểu máu, tràn dịch màng tinh hoàn là những biến chứng sớm, còn xơ cứng cổ bàng quang, tiểu không tự chủ là những biến chứng muộn sau mổ mở bóc u tuyến tiền liệt. 

Hỏi: Tôi 72 tuổi, mổ phanh tuyến tiền liệt (115g). Sau mổ 1 tháng bị tràn dịch mào tinh hoàn và đái ra máu. Đi viện tiếp 15 ngày. Ra viện được 15 ngày lại bị tràn dịch mào tinh hoàn lần 2. Hiện tại sau mổ đã được 3 tháng, khi đi tiểu tia nước nhỏ, cuối bãi giỏ giọt rất lâu, nhiều lúc buồn đi tiểu, chưa kịp ra nhà vệ sinh đã tè ra quần. Xin hỏi hiện tượng trên có hết được không, có gì nguy hiểm không? - Hà Trung Can (Yên Dũng, Bắc Giang).
Ảnh minh họa.
 Ảnh minh họa.