Ngắm Tinh vân Con cua trong diện mạo mới gây bất ngờ

(Kiến Thức) - Tinh vân Con cua bất ngờ lọt vào tầm quan sát của các nhà khoa học trong diện mạo mới nhất, ghi lại một trong những lần hoạt động mạnh mẽ nhất, kỳ quái nhất của Tinh vân Con cua do Đài quan sát tia X Chandra phát hiện.

Một hình ảnh đa bước sóng mới từ Tinh vân Con Cua cho thấy bức ảnh kết hợp mô phỏng các tia X, tia cực tím, tia quang học, tia hồng ngoại và tia phát xạ radio đồng loạt phát triển và hoạt động mạnh mẽ trong trung tâm của hệ thống tinh vân này.
Nguồn ảnh: Phys.
 Nguồn ảnh: Phys.
Đây là một trong những lần hoạt động mạnh mẽ nhất, kỳ quái nhất của Tinh vân Con cua do Đài quan sát tia X Chandra phát hiện và chụp lại được.
trung tâm của tinh vân là một đám mây sao băng khổng lồ, một ngôi sao neutron có từ tính cao, quay vòng 33 giây một lần đồng thời bắn ra các dòng phản vật chất cùng với gió mặt trời siêu mạnh.
Được biết, Tinh vân Con cua là phần còn lại của một vụ nổ siêu tân tinh được phát hiện trong năm 1054.
Xem thêm video:Ngôi sao lớn nhất vũ trụ - Nguồn video: Khoa học vũ trụ và khám phá.

Tận mục nhan sắc tinh vân Cocoon

(Kiến Thức) - Hình ảnh mới nhất về tinh vân Cocoon khiến giới thiên văn học vô cùng thích thú.

Tinh vân Cocoon còn được gọi là tinh vân IC 5146, hay còn gọi là tinh vân kén tằm, vì hình dạng của nó chả khác gì một ổ kén, nuôi tằm lấy vải...

Ảnh đẹp gây sốt mới nhất về Tinh vân Mắt Mèo

(Kiến Thức) - Hình ảnh "lột xác" của Tinh vân Mắt Mèo vừa được NASA phát hiện khiến nhiều người thích thú.

Theo đó, bức ảnh mới nhất về Tinh vân Mắt Mèo do Kính Viễn vọng Hubble, NASA trực tiếp chụp lại. Lần phát hiện mới nhất cho thấy Tinh vân Mắt Mèo khác xa với vẻ đẹp bặm trợn gây sốt trước giờ.
Anh dep gay sot moi nhat ve Tinh van Mat Meo
Vẻ đẹp bặm trợn trước giờ của Tinh vân Mắt Mèo trong vũ trụ. Nguồn ảnh: Google. 

Bất ngờ phát hiện tinh vân hình con nhện khoe sắc

(Kiến Thức) - Tinh vân hình con nhện tiếp tục khoe sắc vô tình lọt vào kính viễn vọng cung cấp những cái nhìn mới nhất về tinh vân này.

Hình ảnh mới nhất về tinh vân hình con nhện do kính viễn vọng không gian Spitzer của NASA chụp lại, cách Trái đất 10.000 năm ánh sáng.
Trung tâm của tinh vân hình nhện là các đám mây hình thù lạ, khí và bụi phát sáng tồn tại thành khối quy tụ với nhau.