Mười hai loại cô hồn

Xin cho biết 12 loại chúng sinh hay cô hồn gồm có những loại nào?

Mười hai loại cô hồn gồm có:
1. Lụy triều đế chúa (các vua chết vì phản loạn, tai nạn đổi đời)
2. Quan tướng vương triều và Oai tướng phản thần.
3. Bá quận danh thần.
4. Bạch ốc thư sinh.
Ảnh minh họa.
Ảnh minh họa.  
5. Xuất trần thượng sĩ (tức là hàng tu sĩ chỉ nói suông lời Phật dạy, không thực hành pháp và còn bị vướng mắc một cái gì đó ).
6. Huyền môn đạo sĩ.
7. Thương gia lữ khách và kẻ buôn tảo bán tần.
8. Chiến sĩ trận vong.
9. Sản phụ bất hạnh (lúc thai sản mất cả mẹ lẫn con).
10. Khuyết tật thiếu tu.
11. Cung phi mỹ nữ và hạng buôn hương bán phấn.
12. Tù nhân tử tội.
Ngoài ra, còn phải kể đến kẻ chìm sông lạc suối, kẻ nằm cầu gối đất, kẻ cơ bần khất cái và kẻ gieo giếng thắt dây...” (Theo quyển sách “Cốt tủy Giáo lý Phật, Bốn tiến trình đi tới Hạ thủ Công phu” của tác giả Tâm Tịnh, trong phần Thay lời tựa viết cho một người khách đường xa)
Thích Phước Thái
Chú thích: Bài đã được đăng trên một số trang cá nhân trên mạng Internet, đăng trên phatgiao.org.vn với sự cho phép của tác giả.

Chi tiết độc về ngôi trường Đường Tăng theo học

(Kiến Thức) - Trường Đại học Nalanda nằm ở Ấn Độ là nơi nhà sư Huyền Trang hay còn gọi Đường Tăng đã từng đến hoc tập và giảng dạy hơn 1.300 năm trước. 

Theo truyền thông thế giới, ngôi trường nổi tiếng này chính thức hoạt động trở lại trong năm nay. Nơi này đã được Trung Quốc, Singapore, Australia và các quốc gia khác đầu tư tu sửa. 1.132 hồ sơ của học viên trên 40 nước, trong đó có Mỹ, Nga, Đức, Tây Ban Nha đã nộp về trường. Ngôi trường mới chỉ tiếp nhận 16 học viên và 10 giảng viên chính thức. Hiện, ngôi trường lừng danh này vẫn đang tiếp tục công tác tuyển chọn hồ sơ. Theo dự kiến, ngồi trường sẽ có đầy đủ các khóa đào tạo về triết học, tâm linh, khoa học xã hội cho các bậc học thạc sĩ, tiến sĩ vào năm 2020. Hãy cùng quay ngược thời gian, tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của cơ sở tôn giáo nổi tiếng này.
Theo truyền thông thế giới, ngôi trường nổi tiếng này chính thức hoạt động trở lại trong năm nay. Nơi này đã được Trung Quốc, Singapore, Australia và các quốc gia khác đầu tư tu sửa. 1.132 hồ sơ của học viên trên 40 nước, trong đó có Mỹ, Nga, Đức, Tây Ban Nha đã nộp về trường. Ngôi trường mới chỉ tiếp nhận 16 học viên và 10 giảng viên chính thức. Hiện, ngôi trường lừng danh này vẫn đang tiếp tục công tác tuyển chọn hồ sơ. Theo dự kiến, ngồi trường sẽ có đầy đủ các khóa đào tạo về triết học, tâm linh, khoa học xã hội cho các bậc học thạc sĩ, tiến sĩ vào năm 2020. Hãy cùng quay ngược thời gian, tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của cơ sở tôn giáo nổi tiếng này. 

Phải làm sao với các phẩm vật cúng cô hồn?

Các phẩm vật khác như kẹo bánh trái còn bao bì và vỏ bọc nguyên vẹn thì vẫn dùng được.

HỎI: Tôi thường cúng cô hồn mỗi tháng hai lần, phẩm vật thường là bánh, kẹo, trái cây và cháo trắng. Sau khi cúng xong, có người khuyên nên đổ bỏ, không nên ăn các đồ cúng này vì sẽ bị bệnh.
Vật phẩm cúng cô hồn. Ảnh minh họa.
Vật phẩm cúng cô hồn. Ảnh minh họa. 
Nhưng có người khuyên, nếu mình không dùng thì nên đem cho những người xung quanh, ai dùng được thì dùng. Tôi thấy thực phẩm mà đem bỏ đi thì sợ tội và hoang phí, nhưng ăn vào thì tôi sợ bệnh. Còn cho người khác thì tôi thấy cũng không ổn, vì mình sợ bệnh sao lại đem cho người khác ăn? Vậy tôi phải làm sao với các phẩm vật này?

Hiểu như thế nào là một ngôi chùa?

Ngôi chùa còn là một hình ảnh thân thương rất quen thuộc gần gũi với nếp sống hiền hòa của những người dân quê mộc mạc.

Câu nói: “Ðất vua, Chùa làng” đã cho ta thấy cái giá trị tín ngưỡng thiêng liêng trong tình tự hài hòa gắn bó thể hiện trong nếp sống tình cảm chơn chất đơn thuần của người dân quê.
Hỏi: Kính thưa thầy, con là một phật tử đã từng đi chùa từ lúc còn thơ ấu. Dù đã đi như thế, nhưng thú thật cho đến hôm nay, con cũng vẫn chưa hiểu rõ về nguyên ủy xuất phát, cũng như ý nghĩa và tác dụng của ngôi chùa như thế nào. Có người hỏi con về việc này, nhưng con không biết phải trả lời ra sao cho người đó hiểu. Vậy nay con kính xin thầy hoan hỷ giải đáp cho con hiểu rõ về vấn đề này. Con xin cám ơn thầy.