![]() |
Khi nảy mầm giá đỗ tự nhiên còn nguyên vỏ đỗ. |
Phân biệt qua lá
![]() |
Khi nảy mầm giá đỗ tự nhiên còn nguyên vỏ đỗ. |
Phân biệt qua lá
![]() |
1. Thịt đỏ: Một nghiên cứu cho rằng những người tiêu thụ thịt đỏ hàng ngày có hàm lượng Trimethylamine N-oxide cao, một hóa chất liên quan đến bệnh tim. Các nhà nghiên cứu khác cũng tìm thấy mối liên hệ giữa việc thường xuyên ăn thịt đỏ và có nguy cơ bị đau tim hoặc đột quỵ. |
![]() |
2. Rau và súp đóng hộp: Thực phẩm này thường chứa quá nhiều muối, đặc biệt là nếu chúng đi kèm với nước sốt hoặc nước dùng. Quá nhiều muối làm tăng huyết áp, làm giảm lượng oxy đi đến tim của bạn, thậm chí có thể dẫn đến đau tim. Nhiều chất bảo quản được sử dụng trong các đồ hộp này, chất phụ gia, có liên quan đến tim đập nhanh. |
![]() |
3. Bữa ăn đông lạnh tiện lợi, rẻ tiền và thường ít calo. Tuy nhiên, nhiều bữa ăn đông lạnh có hàm lượng natri cao, thường được sử dụng chất tạo hương vị cũng như chất bảo quản, không tốt cho sức khỏe tim. |
![]() |
4. Thịt ướp muối: Các món này thường có quá nhiều chất béo bão hòa và có thể làm tăng mức cholesterol, khiến các mạch máu của bạn tích tụ các chất béo và gây hại tim. |
![]() |
5. Kem cà phê: Kem cà phê thường chứa dầu hydro hóa một phần, một nguồn chất béo chuyển hóa phổ biến có thể làm tăng mức cholesterol. Nói chung, nếu bạn không thích cà phê đen, sữa là một lựa chọn tốt cho sức khỏe. Sữa thực vật thường là một thay thế tốt cho kem cà phê. |
![]() |
6. Bánh nướng: Các món nướng, như bánh nướng, có thể gây rắc rối do chất béo chuyển hóa của chúng. Nhiều món nướng có hương vị đường, có thể gây căng thẳng cho tim nếu ăn quá nhiều. |
![]() |
7. Kem thường chứa hàm lượng cholesterol cao. Một nửa cốc kem vani chứa hơn 4 gram chất béo bão hòa, không tốt cho tim. |
![]() |
8. Thực phẩm chiên: Nói chung, thực phẩm chiên có hại cho sức khỏe tim của bạn vì quá trình chiên tạo ra chất béo chuyển hóa. |
![]() |
9. Soda: Một nghiên cứu tuyên bố rằng thường xuyên uống soda được làm ngọt bằng đường có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim. Một nghiên cứu khác cho rằng những người thường xuyên tiêu thụ soda có vị ngọt nhân tạo có nguy cơ bị đột quỵ và bệnh tim cao hơn. |
![]() |
10. Mì ống trộn phô mai: Món này chứa chất béo bão hòa và muối, cũng như calo, có thể làm tổn thương trái tim của bạn. |
![]() |
11. Gan: Gan chứa nhiều chất sắt nhưng ăn quá nhiều có thể làm tăng mức cholesterol. Ngoài ra, một nửa số chất béo được tìm thấy trong một phần của gan đã bão hòa. Ăn gan rán nhiều có thể làm tăng các vấn đề về tim. |
![]() |
12. Phô mai: Phô mai thường có hàm lượng natri cao, làm tăng huyết áp. |
Video "Chế biến món ngon từ nấm đông cô". Nguồn: VTC.
![]() |
Tránh xa những thực phẩm gây đầy hơi: Bột mì và những sản phẩm từ sữa là những nguyên nhân hàng đầu gây đầy hơi. Nếu bạn có cảm giác đầy hơi, tốt nhất hãy giảm lượng các thực phẩm này trong khẩu phần ăn. Đậu, bông cải xanh và cải bắp cũng có thể gây đầy hơi. |
![]() |
Chú ý đến phản ứng của cơ thể đối với các loại thức ăn: Bạn cần chú ý đến phản ứng của cơ thể đối với một số loại thực phẩm nhất định. Nếu bạn thấy những món gây cảm giác đầy hơi, hãy giảm ăn chúng hoặc thay thế bằng món khác. |
![]() |
Ăn uống đúng cách: Khi bạn ăn uống đúng cách, bạn sẽ ít có khả năng bị đầy hơi hơn. Khoảng cách giữa các bữa ăn ít nhất nên là 3 tiếng. Hãy nhai kĩ và tránh nói chuyện khi đang nhai. |
![]() |
Các bài thuốc tự nhiên: Nhai hạt thì là hoặc uống trà bạc hà là những bài thuốc tự nhiên để giảm đầy hơi và chướng bụng. Để pha trà thì là, bạn chỉ cần thêm một thìa cà phê hạt thì là xay nhuyễn vào một ấm nước rồi đun và hãm trà trong 10 đến 15 phút. |
![]() |
Ăn các thực phẩm kích thích tiêu hóa: Hãy thêm các gia vị kích thích tiêu hóa như tiêu, gừng và thì là vào các món ăn của bạn. Bạn cũng có thể nhai một lát gừng với nước chanh 20 phút trước bữa ăn. Thường xuyên bổ sung men vi sinh, đặc biệt nếu bạn mới sử dụng kháng sinh. |
![]() |
Cải thiện chức năng tiêu hóa: Nếu bạn thường xuyên cảm thấy đầy hơi, có thể bạn cần cải thiện chức năng tiêu hóa. Một chế độ ăn giàu chất xơ, uống đủ nước và tập thể dục thường xuyên sẽ đem lại những thay đổi tích cực. |
![]() |
Đi bộ nhanh: Đi bộ nhanh đem lại nhiều lợi ích, trong đó có giảm đầy hơi. Đầy hơi là hậu quả của sự suy giảm chức năng tiêu hóa, và việc vận động có thể giúp giải phóng khí gas bị tắc trong ống tiêu hóa. |
![]() |
Tập yoga: Các liệu pháp thay thế như tập yoga, có thể giúp giải phóng khí ga trong ống tiêu hóa. Tư thế em bé, tư thế xả hơi, tư thế anh hùng nằm ngửa (supta vajrasana) và tư thế con công là những tư thế yoga giúp giải phóng hơi. |
![]() |
Liệu pháp mùi hương: Bạn dễ bị đầy hơi hơn khi bạn đang căng thẳng, stress hoặc lo âu. Với liệu pháp mùi hương, đầy hơi là hậu quả của sự mất cân bằng vata (không gian và không khí). Tinh dầu cân bằng vata, bao gồm dầu bạc hà, cam, quế và húng quế sẽ giúp bạn giảm đầy hơi. |
![]() |
Kiểm tra sức khỏe: Nếu các triệu chứng đầy hơi của bạn không giảm, hãy đến gặp bác sĩ để được tư vấn. Hội chứng ruột kích thích có thể là nguyên nhân gây đầy hơi. Ngoài sự tăng tần suất đầy hơi, bạn cũng cần nói với bác sĩ nếu đầy hơi đi kèm sút cân, tiêu chảy, ợ nóng hoặc nôn mửa. |