Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kiến thức cần biết

Lưu ý cần biết khi sử dụng các loại dầu

10/11/2016 21:30

(Kiến Thức) - Bạn cần nhớ một số lưu ý khi sử dụng các loại dầu ăn để nó có lợi cho sức khỏe, giữ được giá trị dinh dưỡng cho thực phẩm...

Nhụy Hồ (theo Bonapeptit)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Ảnh minh họa. Trong chế biến thực phẩm có rất nhiều loại dầu ăn khác nhau như dầu đậu nành, dầu hướng dương, dầu mè, dầu lạc... Vì được làm từ nguyên liệu khác nhau và có công dụng riêng nên cách sử dụng của các loại dầu cũng khác nhau. Một số lưu ý khi sử dụng các loại dầu ăn bạn cần phải biết. Cách sử dụng dầu oliu Dầu oliu: Chị em nên nhớ nếu nấu ở nhiệt độ cao trên 200 độ thì thành phần trong dầu ôliu sẽ chuyển sang các chất có hại cho sức khỏe. Vì vậy không nên dùng dầu oliu để chiên, rán, xào hay nướng trong lò cao. Đặc biệt là khi làm bánh nướng bạn không nên dùng. Thay vào đó chúng ta có thể sử dụng dầu oliu để hấp hoặc trộn vào một vài món salad.
Ảnh minh họa.


Trong chế biến thực phẩm có rất nhiều loại dầu ăn khác nhau như dầu đậu nành, dầu hướng dương, dầu mè, dầu lạc... Vì được làm từ nguyên liệu khác nhau và có công dụng riêng nên cách sử dụng của các loại dầu cũng khác nhau. Một số lưu ý khi sử dụng các loại dầu ăn bạn cần phải biết.


Cách sử dụng dầu oliu

Dầu oliu: Chị em nên nhớ nếu nấu ở nhiệt độ cao trên 200 độ thì thành phần trong dầu ôliu sẽ chuyển sang các chất có hại cho sức khỏe. Vì vậy không nên dùng dầu oliu để chiên, rán, xào hay nướng trong lò cao. Đặc biệt là khi làm bánh nướng bạn không nên dùng. Thay vào đó chúng ta có thể sử dụng dầu oliu để hấp hoặc trộn vào một vài món salad.
Dầu oliu. Ảnh: Bloglamdep. Dầu đậu phộng Là loại dầu nhạt màu, có mùi hương hấp dẫn và hương vị đậm. Nó có thể bị ôi thiu nhanh chóng, do đó nên lưu trữ dầu đậu phộng ở nơi khô, mát và chỉ nên sử dụng trong thời gian ngắn. Nên nấu ăn với dầu đậu phộng ở nhiệt độ không quá 400 độ C.
Dầu oliu. Ảnh: Bloglamdep.






Dầu đậu phộng
Là loại dầu nhạt màu, có mùi hương hấp dẫn và hương vị đậm. Nó có thể bị ôi thiu nhanh chóng, do đó nên lưu trữ dầu đậu phộng ở nơi khô, mát và chỉ nên sử dụng trong thời gian ngắn. Nên nấu ăn với dầu đậu phộng ở nhiệt độ không quá 400 độ C.
Dầu đậu phộng. Ảnh: Sakura. Trong lạc có chứa rất nhiều Protein và axit oleic, axit linoleic...đều là những thành phần rất tốt cho cơ thể. Đặc biệt cách dưỡng chất này sẽ không bị phân hủy dù ở nhiệt độ cao. Bởi vậy chúng ta có thể sử dụng loại dầu này để chiên, rán, xào… Dầu thực vật Là hỗn hợp của nhiều loại dầu tinh chế khác nhau, loại dầu này cũng có thể nấu ở nhiệt độ cao nên rất phù hợp cho việc chiên, xào... Muốn các món chiên rán được giòn vàng bạn nên sử dụng dầu thực vật để chế biến. Trong dầu động vật có rất nhiều axit béo no, có hại cho sức khỏe. Vì vậy thay vì sử dụng mỡ động vật hay thay bằng các loại dầu thực vật. Dầu hạt cải Cũng giống dầu thực vật, dầu hạt cải có thể được sử dụng trong món salad. Dầu hạt cải có thể dùng được lâu và có thể sẽ bị hỏng nếu để trong vòng một năm. Bạn nên lưu trữ chúng ở nơi khô thoáng tránh xa bếp và lò nướng. Dầu bơ Dầu bơ rất dồi dào chất béo và có thể nấu ở nhiệt độ cao lên đến 500 độ vẫn giữ nguyên được chất dinh dưỡng của nó. Bạn có thể sử dụng dầu bơ cho các món chiên xào, quay, nướng hoặc làm salad. Loại dầu này không nhất thiết phải bảo quản trong tủ lạnh. Dầu hướng dương Dầu chưa tinh chế có tác dụng hơn và được hấp thu tốt hơn. Tuy nhiên loại dầu này không được khuyến khích để chiên nấu ở nhiệt độ cao, vì nó tạo ra các hợp chất độc hại.
Dầu đậu phộng. Ảnh: Sakura.


Trong lạc có chứa rất nhiều Protein và axit oleic, axit linoleic...đều là những thành phần rất tốt cho cơ thể. Đặc biệt cách dưỡng chất này sẽ không bị phân hủy dù ở nhiệt độ cao. Bởi vậy chúng ta có thể sử dụng loại dầu này để chiên, rán, xào…
Dầu thực vật
Là hỗn hợp của nhiều loại dầu tinh chế khác nhau, loại dầu này cũng có thể nấu ở nhiệt độ cao nên rất phù hợp cho việc chiên, xào... Muốn các món chiên rán được giòn vàng bạn nên sử dụng dầu thực vật để chế biến.
Trong dầu động vật có rất nhiều axit béo no, có hại cho sức khỏe. Vì vậy thay vì sử dụng mỡ động vật hay thay bằng các loại dầu thực vật.
Dầu hạt cải Cũng giống dầu thực vật, dầu hạt cải có thể được sử dụng trong món salad. Dầu hạt cải có thể dùng được lâu và có thể sẽ bị hỏng nếu để trong vòng một năm. Bạn nên lưu trữ chúng ở nơi khô thoáng tránh xa bếp và lò nướng.

Dầu bơ
Dầu bơ rất dồi dào chất béo và có thể nấu ở nhiệt độ cao lên đến 500 độ vẫn giữ nguyên được chất dinh dưỡng của nó. Bạn có thể sử dụng dầu bơ cho các món chiên xào, quay, nướng hoặc làm salad. Loại dầu này không nhất thiết phải bảo quản trong tủ lạnh.
Dầu hướng dương

Dầu chưa tinh chế có tác dụng hơn và được hấp thu tốt hơn. Tuy nhiên loại dầu này không được khuyến khích để chiên nấu ở nhiệt độ cao, vì nó tạo ra các hợp chất độc hại.
Ảnh minh họa. Khi chúng ta chiên nấu, dưới tác động của nhiệt độ, các chất có từ dầu chưa tinh chế trở nên không những không tốt – mà còn có thể trở thành chất gây bệnh. Thậm chí có thể chuyển đổi thành chất cháy đóng cặn, khó tiêu. Dầu mè Được chiết xuất từ hạt mè (vừng), dầu mè cũng chứa nhiều dưỡng chất. Dầu mè có mùi vị rất đậm đà, giúp tăng hương vị cho món ăn. Chỉ một lượng nhỏ dầu mè cũng đủ tạo ra hương vị đặc trưng mà không làm món ăn quá béo. Nếu muốn món ăn có mùi dầu mè đậm đặc hơn, bạn có thể dùng loại dầu làm từ hạt mè đen đã rang chín. Dầu mè chủ yếu được sử dụng trong chế biến các món xào thịt nướng... Dầu cọ Dầu cọ là một chất béo bão hòa làm từ cây cọ dầu (không nên nhầm lẫn với dầu hạt cọ, mà xuất phát từ những hạt giống của cùng một cây). Đây là một loại dầu chiên rất hiệu quả ở mức nhiệt dưới 450 độ C.
Ảnh minh họa.


Khi chúng ta chiên nấu, dưới tác động của nhiệt độ, các chất có từ dầu chưa tinh chế trở nên không những không tốt – mà còn có thể trở thành chất gây bệnh. Thậm chí có thể chuyển đổi thành chất cháy đóng cặn, khó tiêu.
Dầu mè
Được chiết xuất từ hạt mè (vừng), dầu mè cũng chứa nhiều dưỡng chất.

Dầu mè có mùi vị rất đậm đà, giúp tăng hương vị cho món ăn. Chỉ một lượng nhỏ dầu mè cũng đủ tạo ra hương vị đặc trưng mà không làm món ăn quá béo. Nếu muốn món ăn có mùi dầu mè đậm đặc hơn, bạn có thể dùng loại dầu làm từ hạt mè đen đã rang chín. Dầu mè chủ yếu được sử dụng trong chế biến các món xào thịt nướng...


Dầu cọ


Dầu cọ là một chất béo bão hòa làm từ cây cọ dầu (không nên nhầm lẫn với dầu hạt cọ, mà xuất phát từ những hạt giống của cùng một cây). Đây là một loại dầu chiên rất hiệu quả ở mức nhiệt dưới 450 độ C.

Bạn có thể quan tâm

Bún bò Huế lên ngôi di sản, ăn ở đâu cho đúng chuẩn?

Bún bò Huế lên ngôi di sản, ăn ở đâu cho đúng chuẩn?

Hà Tĩnh ghi nhận ca sốt rét ngoại lai

Hà Tĩnh ghi nhận ca sốt rét ngoại lai

3 món từ rong biển giúp người lớn tuổi nhẹ bụng, chắc xương

3 món từ rong biển giúp người lớn tuổi nhẹ bụng, chắc xương

Giúp sản phụ bị nhau cài răng lược vượt cạn thành công

Giúp sản phụ bị nhau cài răng lược vượt cạn thành công

Người tiểu đường có nên ăn phở, bún?

Người tiểu đường có nên ăn phở, bún?

Người đàn ông hoại tử cánh tay vì tự tiêm mật gấu chữa bệnh

Người đàn ông hoại tử cánh tay vì tự tiêm mật gấu chữa bệnh

"So kè" tour và tự túc khi đi Cù Lao Chàm, chọn cách nào?

"So kè" tour và tự túc khi đi Cù Lao Chàm, chọn cách nào?

4 loại cá bình dân cực bổ, đi chợ gặp nên mua ngay

4 loại cá bình dân cực bổ, đi chợ gặp nên mua ngay

Soi gương thấy 3 dấu hiệu này có thể bạn đã bị mỡ máu cao

Soi gương thấy 3 dấu hiệu này có thể bạn đã bị mỡ máu cao

Đừng để nỗi buồn của con lớn lên trong im lặng

Đừng để nỗi buồn của con lớn lên trong im lặng

 Phát hiện hai polyp "khổng lồ" trong dạ dày người đàn ông

Phát hiện hai polyp "khổng lồ" trong dạ dày người đàn ông

Về Gia Lai và Đắk Lắk ngắm voi rừng, săn cá voi giữa biển

Về Gia Lai và Đắk Lắk ngắm voi rừng, săn cá voi giữa biển

Top tin bài hot nhất

Người đàn ông hoại tử cánh tay vì tự tiêm mật gấu chữa bệnh

Người đàn ông hoại tử cánh tay vì tự tiêm mật gấu chữa bệnh

09/07/2025 13:30
"So kè" tour và tự túc khi đi Cù Lao Chàm, chọn cách nào?

"So kè" tour và tự túc khi đi Cù Lao Chàm, chọn cách nào?

09/07/2025 13:00
Người tiểu đường có nên ăn phở, bún?

Người tiểu đường có nên ăn phở, bún?

09/07/2025 20:41
Giúp sản phụ bị nhau cài răng lược vượt cạn thành công

Giúp sản phụ bị nhau cài răng lược vượt cạn thành công

10/07/2025 06:43
3 món từ rong biển giúp người lớn tuổi nhẹ bụng, chắc xương

3 món từ rong biển giúp người lớn tuổi nhẹ bụng, chắc xương

10/07/2025 07:15

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status