Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Đời sống

Kinh nghiệm hay tập bú bình cho con nhỏ

10/06/2014 13:09

(Kiến Thức) - Bạn có thể tham khảo những mẹo sau để con thích nghi hơn với việc bú bình mỗi khi mẹ bận rộn.

Ngọc Anh (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Tập cho bé vừa bú bình vừa bú mẹ. Bé dưới 6 tháng tuổi, vừa được bú mẹ vừa được bú bình. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó, bạn quyết định cho bé bú mẹ hoàn toàn (tạm thời ngưng cho bé bú bình) thì sau một vài tháng, bé có thể từ chối quay lại việc bú bình.
Tập cho bé vừa bú bình vừa bú mẹ. Bé dưới 6 tháng tuổi, vừa được bú mẹ vừa được bú bình. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó, bạn quyết định cho bé bú mẹ hoàn toàn (tạm thời ngưng cho bé bú bình) thì sau một vài tháng, bé có thể từ chối quay lại việc bú bình.
Chọn nơi yên tĩnh. Khi đang tập cho con bú sữa ngoài, bạn nên chọn một không gian yên tĩnh, tránh để bé bị phân tán. Bé sẽ tập trung nhiều hơn vào việc “chơi” với bình sữa. Mặt khác, khi yên tĩnh, bé sẽ cảm nhận rõ hơn sự âu yếm của mẹ như là đang được bú sữa mẹ.
Chọn nơi yên tĩnh. Khi đang tập cho con bú sữa ngoài, bạn nên chọn một không gian yên tĩnh, tránh để bé bị phân tán. Bé sẽ tập trung nhiều hơn vào việc “chơi” với bình sữa. Mặt khác, khi yên tĩnh, bé sẽ cảm nhận rõ hơn sự âu yếm của mẹ như là đang được bú sữa mẹ.
Giữ cho sữa luôn ấm. Quan sát xem bé thích uống sữa ở nhiệt độ nào. Thường thì các bé bú chậm, sữa sẽ nhanh chóng bị nguội, và bé không chịu bú tiếp. Chứng tỏ bé không thích uống sữa khi nguội. Đừng ép bé uống hết ngay, có thể cho bé nghỉ một lúc, hâm nóng sữa lại rồi tiếp tục đút cho bé.
Giữ cho sữa luôn ấm. Quan sát xem bé thích uống sữa ở nhiệt độ nào. Thường thì các bé bú chậm, sữa sẽ nhanh chóng bị nguội, và bé không chịu bú tiếp. Chứng tỏ bé không thích uống sữa khi nguội. Đừng ép bé uống hết ngay, có thể cho bé nghỉ một lúc, hâm nóng sữa lại rồi tiếp tục đút cho bé.
Bạn có thể đổi núm vú (chọn loại mềm) của bình sữa cho bé. Nhiều bé thích ngậm núm vú của bình sữa một lúc trước khi chịu mút sữa. Lúc đầu, có thể bé chỉ chịu bú một lượng sữa nhỏ trong bình. Bạn cũng không nên quá lo lắng vì điều này. Nếu bạn kiên trì, bé sẽ bú được một lượng sữa bình nhiều hơn trong thời gian tới.
Bạn có thể đổi núm vú (chọn loại mềm) của bình sữa cho bé. Nhiều bé thích ngậm núm vú của bình sữa một lúc trước khi chịu mút sữa. Lúc đầu, có thể bé chỉ chịu bú một lượng sữa nhỏ trong bình. Bạn cũng không nên quá lo lắng vì điều này. Nếu bạn kiên trì, bé sẽ bú được một lượng sữa bình nhiều hơn trong thời gian tới.
Với những bé không chịu bú bình (mà thích nhai núm vú của bình sữa) do những khó chịu trong thời kỳ mọc răng, bạn có thể đưa cho bé một cái ngậm nướu trước khi cho bé bú bình. Điều này làm giảm những kích thích do răng miệng gây ra nên bé sẽ ít thích “nhai” núm vú cao su của bình sữa.
Với những bé không chịu bú bình (mà thích nhai núm vú của bình sữa) do những khó chịu trong thời kỳ mọc răng, bạn có thể đưa cho bé một cái ngậm nướu trước khi cho bé bú bình. Điều này làm giảm những kích thích do răng miệng gây ra nên bé sẽ ít thích “nhai” núm vú cao su của bình sữa.
Đưa núm vú vào miệng bé đúng cách. Thay vì “nhét” núm vú bình sữa vào miệng con, bạn chỉ nên chạm núm vú vào môi bé và đợi bé mở rộng miệng “đón” núm vú bình như cách bé bú mẹ, với miệng bé mở to chắc chắn là miệng bé ôm núm vú với độ rộng, không phải chỉ “nhay” mỗi đầu núm vú.
Đưa núm vú vào miệng bé đúng cách. Thay vì “nhét” núm vú bình sữa vào miệng con, bạn chỉ nên chạm núm vú vào môi bé và đợi bé mở rộng miệng “đón” núm vú bình như cách bé bú mẹ, với miệng bé mở to chắc chắn là miệng bé ôm núm vú với độ rộng, không phải chỉ “nhay” mỗi đầu núm vú.
Kiên nhẫn. Bạn cần kiên nhẫn vì bé có thể “chống đối” quyết liệt vì ghét núm vú bình sữa. Nếu kiên trì và tập cho bé dần dần thì sẽ thành công. Hoặc có người chọn cách “đổ thìa” cho con vì bé không chịu ti bình.
Kiên nhẫn. Bạn cần kiên nhẫn vì bé có thể “chống đối” quyết liệt vì ghét núm vú bình sữa. Nếu kiên trì và tập cho bé dần dần thì sẽ thành công. Hoặc có người chọn cách “đổ thìa” cho con vì bé không chịu ti bình.
Tập bú vào giờ nhất định. Khi bé chưa thực sự quen với việc bú bình, bạn nên tập cho bé bú vào một thời gian nhất định trong ngày. Nếu bé “dễ chịu” có thể cho bé bú bình vào lúc bé đang đói. Trong trường hợp bé không chịu bú khi thức - kể cả lúc đang đói, bạn nên tập cho bé bú lúc bé lơ mơ ngủ (ngủ chưa say), lúc này phản xạ mút, bú của bé sẽ lên cao nên bé dễ chấp nhận núm “ti” hơn.
Tập bú vào giờ nhất định. Khi bé chưa thực sự quen với việc bú bình, bạn nên tập cho bé bú vào một thời gian nhất định trong ngày. Nếu bé “dễ chịu” có thể cho bé bú bình vào lúc bé đang đói. Trong trường hợp bé không chịu bú khi thức - kể cả lúc đang đói, bạn nên tập cho bé bú lúc bé lơ mơ ngủ (ngủ chưa say), lúc này phản xạ mút, bú của bé sẽ lên cao nên bé dễ chấp nhận núm “ti” hơn.
Bạn có thể cho bé làm quen với núm vú của bình sữa bằng cách vắt sữa mẹ vào trong bình và cho bé bú. Khi bé đã quen rồi, bạn mới nên pha sữa ngoài vào bình và cho bé bú.
Bạn có thể cho bé làm quen với núm vú của bình sữa bằng cách vắt sữa mẹ vào trong bình và cho bé bú. Khi bé đã quen rồi, bạn mới nên pha sữa ngoài vào bình và cho bé bú.

Bạn có thể quan tâm

Bắt được vợ ngoại tình trên ô tô, chồng làm điều liều lĩnh

Bắt được vợ ngoại tình trên ô tô, chồng làm điều liều lĩnh

Hình thành thói quen tiết kiệm điện nước trong gia đình

Hình thành thói quen tiết kiệm điện nước trong gia đình

Muốn hôn nhân bền vững, hãy làm bạn đời của nhau

Muốn hôn nhân bền vững, hãy làm bạn đời của nhau

Cha mẹ nên dạy con tiết kiệm từ việc nhỏ

Cha mẹ nên dạy con tiết kiệm từ việc nhỏ

Đừng để con sợ nói ra ý kiến của mình

Đừng để con sợ nói ra ý kiến của mình

Bí kíp giữ an toàn cho trẻ khi ở nhà một mình

Bí kíp giữ an toàn cho trẻ khi ở nhà một mình

Trẻ 3 tháng tuổi bị xâm hại, cảnh báo vùng an toàn cho trẻ

Trẻ 3 tháng tuổi bị xâm hại, cảnh báo vùng an toàn cho trẻ

Sòng phẳng tiền bạc để không mất tình bạn

Sòng phẳng tiền bạc để không mất tình bạn

Phụ nữ đừng quên yêu bản thân

Phụ nữ đừng quên yêu bản thân

Thử thách ăn uống cực đoan trên mạng, hiểm họa cho sức khỏe

Thử thách ăn uống cực đoan trên mạng, hiểm họa cho sức khỏe

15 phút mỗi ngày cho một cuộc sống dễ thở hơn

15 phút mỗi ngày cho một cuộc sống dễ thở hơn

Yêu nhau, ghen thế nào cho vừa?

Yêu nhau, ghen thế nào cho vừa?

Top tin bài hot nhất

Muốn hôn nhân bền vững, hãy làm bạn đời của nhau

Muốn hôn nhân bền vững, hãy làm bạn đời của nhau

03/07/2025 19:25
Bắt được vợ ngoại tình trên ô tô, chồng làm điều liều lĩnh

Bắt được vợ ngoại tình trên ô tô, chồng làm điều liều lĩnh

04/07/2025 07:16
Cha mẹ nên dạy con tiết kiệm từ việc nhỏ

Cha mẹ nên dạy con tiết kiệm từ việc nhỏ

03/07/2025 19:05
Hình thành thói quen tiết kiệm điện nước trong gia đình

Hình thành thói quen tiết kiệm điện nước trong gia đình

04/07/2025 07:05
Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

03/07/2025 12:25

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status