Kinh ngạc phát hiện mới về phân tử oxy trên sao chổi 67P

(Kiến Thức) - Mới đây, các nhà khoa học phát hiện điều bất ngờ, phân tử oxy xung quanh sao chổi 67P không được tạo ra từ trên bề mặt của nó, mà có thể đến từ trung tâm cơ thể sao chổi.

Phi thuyền Rosetta của Cơ quan Vũ trụ châu Âu khám sát sao chổi 67P / Churyumov-Gerasimenko từ tháng 8/2014 đến tháng 9/2016, thả một đầu dò và và tiến hành khám sát bề mặt của nó,
Kết quả mới cho thấy, oxy có nhiều khả năng sản sinh từ chính bên trong, trung tâm hạt nhân sao chổi chứ không phải là do bề mặt tạo ra.
 
Có thể, phân tử khí oxy đã hình thành trong sao chổi từ lúc sơ khai cách đây khoảng 4,6 tỷ năm trước.

Mời quý vị xem video: Bí ẩn những ngôi sao trong vũ trụ | Khoa học vũ trụ

Quá trình sản xuất oxy từ trong trung tâm sao chổi này diễn ra khá chậm. Tất cả nhờ vào các ion năng lượng- các phân tử điện tích chứa nhiều bên trong sao chổi này.
Họ đề xuất rằng các phản ứng với các ion năng lượng trên cơ thể sao chổi 67P đã lần lượt tạo ra nhiều oxy tự nhiên, thoát ra khỏi bề mặt theo thời gian.

Giải mã bí ẩn vì sao sao chổi phát ra tia X

(Kiến Thức) - Các nhà khoa học từ lâu đã tự hỏi tại sao sao chổi có thể chiếu tia X vì các tia X thường kết hợp với những vật nóng như Mặt trời, còn sao chổi nằm trong số những vật thể lạnh nhất trong hệ Mặt trời.
 

Bí ẩn đằng sau những cú va chạm trên sao chổi 67P

(Kiến Thức) - Nghiên cứu mới cho thấy rằng sao chổi 67P bị phá hủy do tác động mạnh mẽ khiến nhiều vật liệu bay hơn. Kèm theo đó, có những mảnh chuyển động chậm nối với nhau để tạo ra hai thùy riêng biệt.

Khi tàu vũ trụ Rosetta của Cơ quan Vũ trụ châu Âu đến thăm sao chổi 67P vào năm 2014, đầu dò nhìn thấy hai thùy đặc thù của 67P.
Hình dạng này không phải là duy nhất khi hơn một nửa số sao chổi được quan sát bởi tàu vũ trụ có hình dạng hai thùy, bao gồm sao chổi 103P / Hartley 2 và 19P / Borrelly.