Kinh ngạc nhiều muối lạ xung quanh ngôi sao trẻ

(Kiến Thức) - Các nhà thiên văn học sử dụng Đài Quan sát  Atacama Large Millimét / Subillim Array (ALMA), Chi Lê, phát hiện nhiều vết tích hóa học của  natri clorua (NaCl), kali clorua (KCl) và các đồng vị 37 Cl và 41 K xung quanh  Orion Source I, một ngôi sao trẻ.

Theo đó, khi dùng công nghệ bước sóng hồng ngoại thăm dò quanh ngôi sao trẻ Orion Source I, Đài ALMA đã phát hiện các phân tử như natri clorua và kali clorua,  natri clorua (NaCl), kali clorua (KCl) và các đồng vị 37 Cl và 41 K phủ đầy vành đĩa.

Điều đó vừa gây sốc vừa thú vị, đồng tác giả Tiến sĩ Brett McGuire, một nhà hóa học tại Đài quan sát thiên văn vô tuyến quốc gia (NRAO) cho biết.

Kinh ngac nhieu muoi la xung quanh ngoi sao tre
 Nguồn ảnh: Phys.

Thật đáng kinh ngạc khi chúng ta nhìn thấy các phân tử này, tiến sĩ Adam Ginsburg, một nhà thiên văn học tại NRAO cho biết.

Việc phát hiện muối xung quanh một ngôi sao trẻ cũng được các nhà khoa học quan tâm vì một số nguyên tử cấu thành của muối là kim loại kiềm natri và kali cũng có mặt trong hệ thống sao này.

Mời quý vị xem video: Top 9 hành tinh đáng sợ nhất trong vũ trụ

Phát hiện sửng sốt trong vành đĩa ngôi sao GG Tauri A

(Kiến Thức) - Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế phát hiện ra hydrogen sulfide từ vành đĩa quanh hệ thống ngôi sao GG Tauri A, nằm cách Trái đất khoảng 490 năm ánh sáng trong vùng hình thành sao Taurus-Auriga.

Hệ thống ngôi sao GG Tauri (viết tắt là GG Tau) là một hệ thống bốn chiều với 3 sao GG Tauri A (GG Tau A).

Do có kích thước lớn, nhiệt độ thấp (khoảng 20 độ K) và khối lượng lớn (bằng khoảng 0,15 khối lượng mặt trời), hệ sao này được các nhà thiên văn học coi như là một mục tiêu tuyệt vời để tìm kiếm hóa học các phân tử lạnh.

Sửng sốt cảnh Tinh vân Đầm phá lấp lánh trong không gian

(Kiến Thức) - Một biển sao lấp lánh rải khắp Tinh vân Đầm phá khổng lồ bất ngờ được chụp lại. Chiếu sáng ở cường độ 5, tinh vân này chỉ đủ sáng để mắt người có thể phân biệt trên bầu trời đêm.

Tinh vân Đầm phá, hay còn được gọi là M8, là một tổ hợp tuyệt vời của khí nóng và đám mây mù tối, nằm cách 5.000 năm ánh sáng tính từ Trái đất trong chòm sao Nhân Mã.

Chiếu sáng ở cường độ 5, tinh vân này chỉ đủ sáng để mắt người có thể phân biệt trên bầu trời đêm.

Sửng sốt tiểu hành tinh lạ quay quanh Mặt trời mất 165 ngày

(Kiến Thức) - Tiểu hành tinh 2019 AQ3 trở thành đối tượng thiên văn mới nhất, độc đáo bất ngờ lọt vào tầm ngắm của giới khoa học, có thể đến gần Trái đất ở khoảng 22 triệu dặm (35,4 triệu km).

Vào ngày 4/1/2019, Đài thiên văn Palomar ở Nam California bất ngờ phát hiện một tiểu hành tinh kỳ lạ có tên khoa học là 2019 AQ3.

Phát hiện mới cho thấy, 2019 AQ3 quay quanh Mặt trời mất 165 ngày, theo một đường quỹ đạo hình eclip, nằm trong vùng quỹ đạo của sao Kim, Quan Chi Ye, một nhà nghiên cứu sau tiến sĩ tại Trung tâm phân tích và xử lý hồng ngoại (IPAC), một cơ sở khoa học và dữ liệu thiên văn học tại Viện Công nghệ California (Caltech) ở Pasadena cho biết trong một tuyên bố.