Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Làm đẹp - Giảm cân

Kinh hoàng xem vi khuẩn “ăn thịt người” hoành hành

04/09/2014 14:00

(Kiến Thức) - Vi khuẩn “ăn thịt người” dễ dàng tấn công cơ thể thông qua những vết thương nhỏ. Tại đây chúng gây hoại tử, thậm chí cướp đi tính mạng.

Hải Yến (tổng hợp)

Soi cận cảnh vi khuẩn, mảng bám trên răng

Vi khuẩn bồn cầu bám đầy trên bàn chải đánh răng

Vi khuẩn “ăn thịt người” còn được biết đến với tên khoa học là Aeromonas hydrophila dạng hình que, có 1 lớp lông quanh thân với kích thước chỉ từ 0,3 - 1 micromet, chiều ngang và dài từ 1 - 3 micromet. Vi khuẩn “ăn thịt người” sống chủ yếu trong môi trường ấm, nước bẩn và chất thải.
Vi khuẩn “ăn thịt người” còn được biết đến với tên khoa học là Aeromonas hydrophila dạng hình que, có 1 lớp lông quanh thân với kích thước chỉ từ 0,3 - 1 micromet, chiều ngang và dài từ 1 - 3 micromet. Vi khuẩn “ăn thịt người” sống chủ yếu trong môi trường ấm, nước bẩn và chất thải.
Với “vũ khí” lợi hại là bộ răng sắc nhọn, vi khuẩn có thể huỷ hoại, ăn mòn tế bào chỉ trong 1 thời gian ngắn. Nhiều người buộc phải cắt bỏ các bộ phận trên cơ thể mình do sự tấn công rầm rộ của chúng.
Với “vũ khí” lợi hại là bộ răng sắc nhọn, vi khuẩn có thể huỷ hoại, ăn mòn tế bào chỉ trong 1 thời gian ngắn. Nhiều người buộc phải cắt bỏ các bộ phận trên cơ thể mình do sự tấn công rầm rộ của chúng.
Nhìn chung, vi khuẩn “ăn thịt người” không bỏ qua bất kì bộ phận nào trên cơ thể song nguy hiểm nhất là bộ phận sinh dục. Tại đây, chúng gây ra viêm mô tế bào, làm viêm các tổ chức da, gây hoại tử, eczema.
Nhìn chung, vi khuẩn “ăn thịt người” không bỏ qua bất kì bộ phận nào trên cơ thể song nguy hiểm nhất là bộ phận sinh dục. Tại đây, chúng gây ra viêm mô tế bào, làm viêm các tổ chức da, gây hoại tử, eczema.
Vi khuẩn “ăn thịt người” chủ yếu tấn công cơ thể người thông qua các vết thương như từ vết đốt của côn trùng, bỏng hoặc vết cắt trên da gây nhiễm trùng. Đặc biệt, những các đối tượng thường xuyên tiếp xúc với nước bẩn như công nhân vệ sinh, cống rãnh, người nuôi tôm cá… dễ có nguy cơ bị vi khuẩn tấn công.
Vi khuẩn “ăn thịt người” chủ yếu tấn công cơ thể người thông qua các vết thương như từ vết đốt của côn trùng, bỏng hoặc vết cắt trên da gây nhiễm trùng. Đặc biệt, những các đối tượng thường xuyên tiếp xúc với nước bẩn như công nhân vệ sinh, cống rãnh, người nuôi tôm cá… dễ có nguy cơ bị vi khuẩn tấn công.
Khi nhiễm loại vi khuẩn này, trong vài giờ bệnh tiến triển, cơ thể xuất hiện các dấu hiệu như mô sưng, da đổi màu, phồng rộp kèm theo dịch nước, tiêu chảy và ói mửa. Trong giai đoạn đầu, các dấu hiệu viêm có thể không rõ ràng do khuẩn đang ở sâu trong mô. Tuy vậy khi lộ thiên, nó làm da đổi màu và chuyển sang hoại tử. Tỷ lệ tử vong ghi nhận cao tới 73% nếu không được chữa trị hay trợ giúp y tế kịp thời.
Khi nhiễm loại vi khuẩn này, trong vài giờ bệnh tiến triển, cơ thể xuất hiện các dấu hiệu như mô sưng, da đổi màu, phồng rộp kèm theo dịch nước, tiêu chảy và ói mửa. Trong giai đoạn đầu, các dấu hiệu viêm có thể không rõ ràng do khuẩn đang ở sâu trong mô. Tuy vậy khi lộ thiên, nó làm da đổi màu và chuyển sang hoại tử. Tỷ lệ tử vong ghi nhận cao tới 73% nếu không được chữa trị hay trợ giúp y tế kịp thời.
Theo khuyến cáo của các chuyên gia y tế, biện pháp phòng, chống vi khuẩn “ăn thịt người” tốt nhất là tránh tiếp xúc nước bẩn khi có vết thương, xây xát trên da.
Theo khuyến cáo của các chuyên gia y tế, biện pháp phòng, chống vi khuẩn “ăn thịt người” tốt nhất là tránh tiếp xúc nước bẩn khi có vết thương, xây xát trên da.
Trong khi đó, những người làm nghề thường xuyên tiếp xúc với nước bẩn như công nhân vệ sinh, người nuôi cá, tôm… nên trang bị phòng hộ phù hợp khi lao động.
Trong khi đó, những người làm nghề thường xuyên tiếp xúc với nước bẩn như công nhân vệ sinh, người nuôi cá, tôm… nên trang bị phòng hộ phù hợp khi lao động.
Nếu thấy cảm giác đau tại vết thương đang hoặc đã cải thiện qua 24 - 36 giờ nhưng sau đó đột ngột đau trở lại và có dấu hiệu da đỏ, sưng nề, cảm giác nóng khi chạm vào vết thương; trong người có các triệu chứng như sốt và gai rét, buồn nôn và nôn, tiêu chảy phải đến ngay cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.
Nếu thấy cảm giác đau tại vết thương đang hoặc đã cải thiện qua 24 - 36 giờ nhưng sau đó đột ngột đau trở lại và có dấu hiệu da đỏ, sưng nề, cảm giác nóng khi chạm vào vết thương; trong người có các triệu chứng như sốt và gai rét, buồn nôn và nôn, tiêu chảy phải đến ngay cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.

Top tin bài hot nhất

Vôi hóa nhân tuyến giáp có phải ung thư?

Vôi hóa nhân tuyến giáp có phải ung thư?

15/05/2025 10:54
Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

17/05/2025 08:52
Thiền, thở, ngủ... giúp người trẻ hồi phục sau kiệt sức

Thiền, thở, ngủ... giúp người trẻ hồi phục sau kiệt sức

14/05/2025 07:30
4 bài tập phần thân dưới giúp giảm mỡ bụng hiệu quả

4 bài tập phần thân dưới giúp giảm mỡ bụng hiệu quả

13/05/2025 15:39
Hội chứng thị giác màn hình ảnh hưởng đến phụ nữ văn phòng

Hội chứng thị giác màn hình ảnh hưởng đến phụ nữ văn phòng

16/05/2025 19:00

Bạn có thể quan tâm

Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

Hội chứng thị giác màn hình ảnh hưởng đến phụ nữ văn phòng

Hội chứng thị giác màn hình ảnh hưởng đến phụ nữ văn phòng

Hướng dẫn vệ sinh mắt đúng cách sau khi trang điểm

Hướng dẫn vệ sinh mắt đúng cách sau khi trang điểm

Cảnh báo chất liệu độc hại trong quần áo thời trang

Cảnh báo chất liệu độc hại trong quần áo thời trang

Sai lầm thường gặp khiến mái tóc hư tổn

Sai lầm thường gặp khiến mái tóc hư tổn

Dầu gội Hanayuki Shampoo nhiễm vi sinh… dễ gây viêm da

Dầu gội Hanayuki Shampoo nhiễm vi sinh… dễ gây viêm da

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status