Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Khám phá cây cầu huyền thoại thời kháng chiến chống Mỹ

02/05/2017 13:16

(Kiến Thức) - Sự phá hoại cuộc tổng tuyển cử 1956 của chính quyền Diệm đã khiền cầu Hiền Lương trở thành biểu tượng chia cắt hai miền Nam Bắc thời kháng chiến chống Mỹ.

Quốc Lê
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Bắc qua sông Bến Hải, thuộc địa phận xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, cầu Hiền Lương là một biểu tượng lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Bắc qua sông Bến Hải, thuộc địa phận xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, cầu Hiền Lương là một biểu tượng lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Trước khi chưa có cầu bắc qua sông Bến Hải, đoạn sông này chỉ có một bến phà. Cầu Hiền Lương đầu tiên được xây dựng năm 1928 bằng gỗ, đóng cọc sắt, rộng 2m, trọng tải chỉ đủ cho người đi bộ. Năm 1943 cầu được nâng cấp thêm một lần nữa, lúc này xe cơ giới loại nhỏ có thể qua được.
Trước khi chưa có cầu bắc qua sông Bến Hải, đoạn sông này chỉ có một bến phà. Cầu Hiền Lương đầu tiên được xây dựng năm 1928 bằng gỗ, đóng cọc sắt, rộng 2m, trọng tải chỉ đủ cho người đi bộ. Năm 1943 cầu được nâng cấp thêm một lần nữa, lúc này xe cơ giới loại nhỏ có thể qua được.
Đến năm 1950, do nhu cầu quân sự, Pháp đã cho xây lại cầu bằng bê tông cốt thép, dài 162m, rộng 3,6m, trọng tải 10 tấn. Hai năm sau, cây cầu này bị du kích Việt Minh đánh sập để ngăn chặn sự tiến công của Pháp. Tháng 5/1952, Pháp xây lại một chiếc cầu mới gồm 7 nhịp, dài 178m, trọng tải cầu tối đa là 18 tấn.
Đến năm 1950, do nhu cầu quân sự, Pháp đã cho xây lại cầu bằng bê tông cốt thép, dài 162m, rộng 3,6m, trọng tải 10 tấn. Hai năm sau, cây cầu này bị du kích Việt Minh đánh sập để ngăn chặn sự tiến công của Pháp. Tháng 5/1952, Pháp xây lại một chiếc cầu mới gồm 7 nhịp, dài 178m, trọng tải cầu tối đa là 18 tấn.
Sau hiệp định Genève năm 1954, sông Bến Hải ở vĩ tuyến 17 được chọn làm ranh giới chia Việt Nam thành hai vùng tập trung quân sự. Dự kiến, đường giới tuyếnsẽ bị xóa bỏ sau cuộc tổng tuyển cử năm 1965. Tuy nhiên, chính quyền Diệm đã phá hoại cuộc tổng tuyển cử. Điều đó khiền cầu Hiền Lương và sông Bến Hải trở thành ranh giới chia cắt hai miền Nam Bắc.
Sau hiệp định Genève năm 1954, sông Bến Hải ở vĩ tuyến 17 được chọn làm ranh giới chia Việt Nam thành hai vùng tập trung quân sự. Dự kiến, đường giới tuyếnsẽ bị xóa bỏ sau cuộc tổng tuyển cử năm 1965. Tuy nhiên, chính quyền Diệm đã phá hoại cuộc tổng tuyển cử. Điều đó khiền cầu Hiền Lương và sông Bến Hải trở thành ranh giới chia cắt hai miền Nam Bắc.
Trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, một cuộc đối đầu không tiếng súng nhưng vô cùng gay cấn đã diễn ra trên cầu Hiền Lương, thường được gọi là "Cuộc chiến màu sắc".
Trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, một cuộc đối đầu không tiếng súng nhưng vô cùng gay cấn đã diễn ra trên cầu Hiền Lương, thường được gọi là "Cuộc chiến màu sắc".
Theo đó, đoạn giữa cầu có một vạch trắng kẻ ngang được dùng làm ranh giới. Thoạt đầu, chính quyền Sài Gòn sơn một nửa cầu phía Nam thành màu xanh, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sơn tiếp màu xanh một nửa cầu còn lại. Sau, chính quyền Sài Gòn lại chuyển sang màu nâu thì Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng sơn lại màu nâu...
Theo đó, đoạn giữa cầu có một vạch trắng kẻ ngang được dùng làm ranh giới. Thoạt đầu, chính quyền Sài Gòn sơn một nửa cầu phía Nam thành màu xanh, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sơn tiếp màu xanh một nửa cầu còn lại. Sau, chính quyền Sài Gòn lại chuyển sang màu nâu thì Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng sơn lại màu nâu...
Cứ như thế, cầu Hiền Lương luôn thay đổi màu sắc, hễ chính quyền Sài Gòn sơn một màu khác đi thì ngay lập tức Việt Nam Dân chủ Cộng hòa liền sơn lại cho giống. Đây là một cách đấu tranh chính trị nhằm nói lên khát vọng thống nhất đất nước của miền Bắc.
Cứ như thế, cầu Hiền Lương luôn thay đổi màu sắc, hễ chính quyền Sài Gòn sơn một màu khác đi thì ngay lập tức Việt Nam Dân chủ Cộng hòa liền sơn lại cho giống. Đây là một cách đấu tranh chính trị nhằm nói lên khát vọng thống nhất đất nước của miền Bắc.
Tháng 10/1967, chính quyền Sài Gòn đơn phương xóa bỏ đường giới tuyến quân sự tạm thời tại vĩ tuyến 17. Cầu Hiền Lương đã bị máy bay Mỹ đánh sập sau đó ít lâu.
Tháng 10/1967, chính quyền Sài Gòn đơn phương xóa bỏ đường giới tuyến quân sự tạm thời tại vĩ tuyến 17. Cầu Hiền Lương đã bị máy bay Mỹ đánh sập sau đó ít lâu.
Từ 1972, để phục vụ chiến trường miền Nam, công binh Giải phóng đã bắc chiếc cầu phao dã chiến cách cầu cũ 20m về phía Tây. Đến năm 1974, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã cho xây dựng lại cây cầu bằng bê tông cốt thép dài 186m, rộng 9m, có hành lang cho người đi bộ rộng 1,2m.
Từ 1972, để phục vụ chiến trường miền Nam, công binh Giải phóng đã bắc chiếc cầu phao dã chiến cách cầu cũ 20m về phía Tây. Đến năm 1974, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã cho xây dựng lại cây cầu bằng bê tông cốt thép dài 186m, rộng 9m, có hành lang cho người đi bộ rộng 1,2m.
Đến năm 2001, cầu Hiền Lương được phục chế nguyên bản theo thiết kế của chiếc cầu cũ bị bom Mỹ đánh sập năm 1967. Kể từ đó, cây cầu biểu tượng này trở thành tâm điểm của Di tích Quốc gia đặc biệt Ðôi bờ Hiền Lương – Bến Hải
Đến năm 2001, cầu Hiền Lương được phục chế nguyên bản theo thiết kế của chiếc cầu cũ bị bom Mỹ đánh sập năm 1967. Kể từ đó, cây cầu biểu tượng này trở thành tâm điểm của Di tích Quốc gia đặc biệt Ðôi bờ Hiền Lương – Bến Hải

Bạn có thể quan tâm

Nấm ký sinh trong hổ phách 99 triệu năm tuổi

Nấm ký sinh trong hổ phách 99 triệu năm tuổi

Phát hiện thêm cách chôn cất kỳ lạ của người Ai Cập cổ đại

Phát hiện thêm cách chôn cất kỳ lạ của người Ai Cập cổ đại

Bí ẩn nghi lễ cổ dùng cây hướng thần ở Nam Mỹ

Bí ẩn nghi lễ cổ dùng cây hướng thần ở Nam Mỹ

Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

Nhân vật tài giỏi giúp Tần Thuỷ Hoàng diệt 6 nước là ai?

Nhân vật tài giỏi giúp Tần Thuỷ Hoàng diệt 6 nước là ai?

Vì sao Trư Bát Giới lại đầu thai thành lợn?

Vì sao Trư Bát Giới lại đầu thai thành lợn?

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

Chuyện băng đảng mô tô trở thành tổ chức tội phạm quốc tế

Chuyện băng đảng mô tô trở thành tổ chức tội phạm quốc tế

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

 Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Top tin bài hot nhất

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

08/07/2025 12:25
Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

08/07/2025 07:12
Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

08/07/2025 12:50
4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

08/07/2025 08:12
Bí ẩn nghi lễ cổ dùng cây hướng thần ở Nam Mỹ

Bí ẩn nghi lễ cổ dùng cây hướng thần ở Nam Mỹ

08/07/2025 14:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status