Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Hà Nội: Thời tiết thay đổi, số trẻ nhập viện vì bệnh truyền nhiễm tăng

22/04/2023 13:34

Theo BS Nguyễn Văn Long, số trẻ đi khám vì bệnh truyền nhiễm như Covid-19, RSV, cúm A, tay chân miệng... tăng nhưng đa phần ở tình trạng nhẹ, 10-15% bệnh nhi phải nhập viện.

Theo Phương Anh- Thụy Trang/Zing
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Theo ghi nhận của Zing, tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, Hà Nội, hiện nay, mỗi ngày, đơn vị này tiếp nhận khoảng 80-100 bệnh nhi tới khám vì các bệnh truyền nhiễm. Trong đó, 10-15% trong số này phải nhập viện. Tuy nhiên, con số đang có dấu hiệu đi ngang, không tăng đột biến.
Theo ghi nhận của Zing, tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, Hà Nội, hiện nay, mỗi ngày, đơn vị này tiếp nhận khoảng 80-100 bệnh nhi tới khám vì các bệnh truyền nhiễm. Trong đó, 10-15% trong số này phải nhập viện. Tuy nhiên, con số đang có dấu hiệu đi ngang, không tăng đột biến.
ThS.BS Nguyễn Văn Long, khoa Nhi Tiêu hóa - Dinh dưỡng - Lây, cho biết bệnh nhi nhập viện vì các bệnh như Covid-19, cúm A, RSV, chân tay miệng, thủy đậu, rota virus... Số trẻ mắc bệnh liên quan đường hô hấp vẫn chiếm nhiều nhất. Các bệnh như tay chân miệng, thủy đậu số lượng ít hơn, chỉ có một vài ca.
ThS.BS Nguyễn Văn Long, khoa Nhi Tiêu hóa - Dinh dưỡng - Lây, cho biết bệnh nhi nhập viện vì các bệnh như Covid-19, cúm A, RSV, chân tay miệng, thủy đậu, rota virus... Số trẻ mắc bệnh liên quan đường hô hấp vẫn chiếm nhiều nhất. Các bệnh như tay chân miệng, thủy đậu số lượng ít hơn, chỉ có một vài ca.
Theo BS Long, những trẻ phải nhập viện đa số ở mức độ trung bình nặng. Bởi trường hợp nhẹ sẽ được cho điều trị tại nhà. Tuy vậy, các phòng bệnh ở đơn vị này đều đã kín giường.
Theo BS Long, những trẻ phải nhập viện đa số ở mức độ trung bình nặng. Bởi trường hợp nhẹ sẽ được cho điều trị tại nhà. Tuy vậy, các phòng bệnh ở đơn vị này đều đã kín giường.
Chị Nguyễn Bích Hải (27 tuổi, trú tại Hoài Đức, Hà Nội) đang mang bầu ở tuần thứ 25 nhưng vẫn phải vào viện chăm con 18 tháng tuổi bị cúm A, biến chứng viêm phổi. Trước khi vào viện, bé có biểu hiện sốt cao không hạ. Bà mẹ trẻ cũng rất lo bị lây cúm A từ con vì đang mang thai nhưng không có cách nào khác bởi ông bà đã cao tuổi, có bệnh nền, còn chồng bận đi làm.
Chị Nguyễn Bích Hải (27 tuổi, trú tại Hoài Đức, Hà Nội) đang mang bầu ở tuần thứ 25 nhưng vẫn phải vào viện chăm con 18 tháng tuổi bị cúm A, biến chứng viêm phổi. Trước khi vào viện, bé có biểu hiện sốt cao không hạ. Bà mẹ trẻ cũng rất lo bị lây cúm A từ con vì đang mang thai nhưng không có cách nào khác bởi ông bà đã cao tuổi, có bệnh nền, còn chồng bận đi làm.
Nằm cùng phòng với con chị Hải, bé Hoàng Minh Khang (4 tuổi, trú tại Ứng Hòa, Hà Nội) cũng điều trị vì mắc cúm A 10 ngày chưa khỏi bệnh. Trẻ mệt, không ăn uống được khiến chị Phạm Thị Tơ (37 tuổi, mẹ bé Khang) rất lo lắng. "Hai tháng gần đây, huyện tôi rất nhiều người mắc cúm A, trẻ con hay người lớn đều bị", chị Tơ nói.
Nằm cùng phòng với con chị Hải, bé Hoàng Minh Khang (4 tuổi, trú tại Ứng Hòa, Hà Nội) cũng điều trị vì mắc cúm A 10 ngày chưa khỏi bệnh. Trẻ mệt, không ăn uống được khiến chị Phạm Thị Tơ (37 tuổi, mẹ bé Khang) rất lo lắng. "Hai tháng gần đây, huyện tôi rất nhiều người mắc cúm A, trẻ con hay người lớn đều bị", chị Tơ nói.
Còn con chị Xuyên (trú tại Liên Hiệp, Phúc Thọ, Hà Nội) 19 tháng tuổi, bị chân tay miệng, đã nhập viện 4 ngày. Ban đầu, trẻ chỉ có một nốt ở miệng, sau đó lan rộng hơn nên chị cho con đi khám. "Bé ăn uống kém, quấy khóc nhiều về đêm nên cả mẹ và con đều rất mệt mỏi. Nhà tôi có 5 trẻ cùng sống chung trong một gia đình, rất dễ lây cho nhau. Hai bé khác sống cùng nhà cũng đang phải điều trị vì mắc chân tay miệng ở Bệnh viện Nhi Trung ương. Gia đình phải nghỉ việc, chia nhau chăm sóc các con", chị Xuyên chia sẻ.
Còn con chị Xuyên (trú tại Liên Hiệp, Phúc Thọ, Hà Nội) 19 tháng tuổi, bị chân tay miệng, đã nhập viện 4 ngày. Ban đầu, trẻ chỉ có một nốt ở miệng, sau đó lan rộng hơn nên chị cho con đi khám. "Bé ăn uống kém, quấy khóc nhiều về đêm nên cả mẹ và con đều rất mệt mỏi. Nhà tôi có 5 trẻ cùng sống chung trong một gia đình, rất dễ lây cho nhau. Hai bé khác sống cùng nhà cũng đang phải điều trị vì mắc chân tay miệng ở Bệnh viện Nhi Trung ương. Gia đình phải nghỉ việc, chia nhau chăm sóc các con", chị Xuyên chia sẻ.
Tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, các bệnh nhi mắc Covid-19 được cách ly, điều trị trong khu vực riêng. BS Nguyễn Văn Long cho hay, đơn vị này đang điều trị cho khoảng 20 trẻ mắc Covid-19. Phòng bệnh này cũng đã kín giường.
Tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, các bệnh nhi mắc Covid-19 được cách ly, điều trị trong khu vực riêng. BS Nguyễn Văn Long cho hay, đơn vị này đang điều trị cho khoảng 20 trẻ mắc Covid-19. Phòng bệnh này cũng đã kín giường.
Đa phần trẻ trong tình trạng nhẹ, thuộc đối tượng chưa tiêm phòng, có bệnh nền (sơ sinh, đẻ non, tim bẩm sinh, suy dinh dưỡng)... nên rất dễ bị lây nhiễm bệnh. "Bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trở lại khiến người dân lo lắng. Tuy nhiên, so với đợt Covid-19 trước, chúng tôi chưa ghi nhận nhiều ca bệnh nặng", BS Long cho hay.
Đa phần trẻ trong tình trạng nhẹ, thuộc đối tượng chưa tiêm phòng, có bệnh nền (sơ sinh, đẻ non, tim bẩm sinh, suy dinh dưỡng)... nên rất dễ bị lây nhiễm bệnh. "Bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trở lại khiến người dân lo lắng. Tuy nhiên, so với đợt Covid-19 trước, chúng tôi chưa ghi nhận nhiều ca bệnh nặng", BS Long cho hay.
Bệnh nhi nhỏ nhất tại đơn nguyên này mới 4 ngày tuổi, hiện sức khỏe ổn định. Trẻ vẫn được theo dõi sát vì sức đề kháng kém.
Bệnh nhi nhỏ nhất tại đơn nguyên này mới 4 ngày tuổi, hiện sức khỏe ổn định. Trẻ vẫn được theo dõi sát vì sức đề kháng kém.
Vị chuyên gia cho rằng số ca mắc tăng nguyên nhân có thể từ thay đổi thời tiết, người dân lơ là hơn trong việc phòng, chống dịch khiến bệnh lây lan nhanh. Trẻ đa số phát hiện sớm, được test ngay sau khi có triệu chứng. Triệu chứng bệnh cũng không có sự thay đổi so với trước đây, ở trẻ nhỏ vẫn là ho, sốt, đau rát họng...
Vị chuyên gia cho rằng số ca mắc tăng nguyên nhân có thể từ thay đổi thời tiết, người dân lơ là hơn trong việc phòng, chống dịch khiến bệnh lây lan nhanh. Trẻ đa số phát hiện sớm, được test ngay sau khi có triệu chứng. Triệu chứng bệnh cũng không có sự thay đổi so với trước đây, ở trẻ nhỏ vẫn là ho, sốt, đau rát họng...
Theo BS Long, trẻ nhập viện khi đã nặng đa phần do tâm lý chủ quan của cha mẹ, nghĩ rằng bệnh của con không nghiêm trọng, tự ý sử dụng thuốc. Trong thời gian này, bác sĩ khuyến cáo người dân nên lưu ý hơn trong việc phòng chống các loại dịch bệnh, tuân thủ nguyên tắc 2K như hướng dẫn của Bộ Y tế. Bên cạnh đó, phụ huynh chú ý cho trẻ tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch các loại vắc xin.
Theo BS Long, trẻ nhập viện khi đã nặng đa phần do tâm lý chủ quan của cha mẹ, nghĩ rằng bệnh của con không nghiêm trọng, tự ý sử dụng thuốc. Trong thời gian này, bác sĩ khuyến cáo người dân nên lưu ý hơn trong việc phòng chống các loại dịch bệnh, tuân thủ nguyên tắc 2K như hướng dẫn của Bộ Y tế. Bên cạnh đó, phụ huynh chú ý cho trẻ tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch các loại vắc xin.

Bạn có thể quan tâm

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Thơm lừng cá lóc nướng trui cuốn lá sen non Đồng Tháp

Thơm lừng cá lóc nướng trui cuốn lá sen non Đồng Tháp

Top tin bài hot nhất

Sửng sốt loài chim chân dài nhất thế giới, vượt mặt đà điểu

Sửng sốt loài chim chân dài nhất thế giới, vượt mặt đà điểu

01/07/2025 06:40
Chiếc ví tiền La Mã cổ đại hé lộ bí ẩn hậu cần chiến tranh

Chiếc ví tiền La Mã cổ đại hé lộ bí ẩn hậu cần chiến tranh

01/07/2025 07:12
Trận đánh tàn khốc khiến hoàng đế La Mã tử trận năm 251

Trận đánh tàn khốc khiến hoàng đế La Mã tử trận năm 251

01/07/2025 12:25
Tiktoker Vân Chòe đốt mắt với bikini lưới đánh cá

Tiktoker Vân Chòe đốt mắt với bikini lưới đánh cá

01/07/2025 08:45
Bọ tình yêu tràn ngập Seoul, người Hàn hoảng loạn đối phó

Bọ tình yêu tràn ngập Seoul, người Hàn hoảng loạn đối phó

01/07/2025 12:20

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status