Hà Nội: Khánh thành chùa Một Cột

Hình ảnh ngôi chùa bình dị, độc đáo mà mỗi khi chúng ta trông thấy ở đâu là như đã thấy Tổ quốc thân yêu của chính mình

Trong không khí của những ngày cuối năm Giáp Ngọ (2014), tiết trời Hà Nội thêm ấm áp cùng cái nắng vàng cuối Đông trải nhẹ trên đường phố Ba Đình lịch sử khi nào cũng hối hả đông vui.
Ha Noi: Khanh thanh chua Mot Cot
Ngày 11 tháng Chạp năm Giáp Ngọ thật vinh dự cho đoàn dâng hương là thành viên của Hội Di Sản văn Hóa Việt Nam – Chi hội Chân Tâm được quang lâm về khu di tích chùa Một Cột dự lễ khánh thành.
Chùa đã được vua Lý Nhân Tông cho xây dựng từ năm 1049, trải qua hàng nghìn năm lịch sử ngôi chùa vẫn sừng sững như một đài sen vươn lên giữa hồ nước. Hình ảnh ngôi chùa bình dị, độc đáo mà mỗi khi chúng ta trông thấy ở đâu là như đã thấy Tổ quốc thân yêu của chính mình.
Ha Noi: Khanh thanh chua Mot Cot-Hinh-2
Không khí buổi lễ diễn ra trong không khí trang nghiêm và thanh tịnh, xin kính dâng lên trước ngôi Tam Bảo của liên hoa đài, cùng hương thơm tỏa khắp và đèn nến lung linh trong không khí mùa xuân Phật pháp và mùa xuân đất nước đang đến gần.

Chuyển hóa tính khí nóng nảy

Suy cho cùng, bản tính nóng nảy xem ra rất khó khắc phục trong một sớm một chiều, mà đòi hỏi phải có sự kiên trì luyện tập.

Theo Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học Việt Nam), tính khí là chỉ tính tình và khí chất của con người, chẳng hạn như tính khí nóng nảy, tính khí thất thường, không ổn định… Những người có tính khí nóng nảy thì được ví là “dữ như cọp”. Người xưa có câu “No mất ngon, giận mất khôn”, cho nên ai cũng hiểu rằng tính tình nóng nảy là một hạn chế, một khiếm khuyết, yếu kém cần sớm khắc phục, nhất là đối với những người đang ở cương vị lãnh đạo, đang làm sếp của thiên hạ.

Người biết sống thì phải biết giữ cái miệng

Mỗi người cứ thích nói chuyện của người khác, hay thích đem chuyện người ra mà bàn tán, thì có ngày sẽ không có ai thèm nói chuyện với mình. 

Điều này có thể thấy qua câu chuyện cây chổi lông gà sau đây:

Toàn cảnh xuống cấp nghiêm trọng của Chùa Một Cột

Với gần 1.000 năm lịch sử, chùa Một Cột không chỉ là một trong những biểu tượng của Thủ đô Hà Nội, mà năm 2012, ngôi chùa này còn được Tổ chức kỷ lục châu Á xác lập kỷ lục “Ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất”.
 Với gần 1.000 năm lịch sử, chùa Một Cột  không chỉ là một trong những biểu tượng của Thủ đô Hà Nội, mà năm 2012, ngôi chùa này còn được Tổ chức kỷ lục châu Á xác lập kỷ lục “Ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất”. 

Thế nhưng, nó đang bị xuống cấp nghiêm trọng theo thời gian, nhất là vào mùa mưa, các pho tượng trong chùa phải mặc áo mưa, sư vãi trong chùa chạy đôn chạy đáo lấy xô chậu hứng nước.
 Thế nhưng, nó đang bị xuống cấp nghiêm trọng theo thời gian, nhất là vào mùa mưa, các pho tượng trong chùa phải mặc áo mưa, sư vãi trong chùa chạy đôn chạy đáo lấy xô chậu hứng nước.

Cách đây vài năm, Chùa Một Cột - chùa chính, biểu tượng mà người dân vẫn nhìn thấy đã được tu sửa, đảo lại ngói. Hiện tại, chúa chính này đã kiên cố và không còn dột nữa.
 Cách đây vài năm, Chùa Một Cột - chùa chính, biểu tượng mà người dân vẫn nhìn thấy đã được tu sửa, đảo lại ngói. Hiện tại, chúa chính này đã kiên cố và không còn dột nữa. 

Nhưng trụ trì Chùa Một Cột Đại đức Thích Tâm Kiên viết đơn kêu cứu cho điện Tam Bảo và nhà thờ Tổ thuộc quần thể di tích Chùa Một Cột, vốn đã xuống cấp nghiêm trọng.
 Nhưng trụ trì Chùa Một Cột Đại đức Thích Tâm Kiên viết đơn kêu cứu cho điện Tam Bảo và nhà thờ Tổ thuộc quần thể di tích Chùa Một Cột, vốn đã xuống cấp nghiêm trọng.

 

 

Các xà gỗ tại nhà thờ Tổ bị mối mọt tấn công. Chỉ cần đụng nhẹ tay vào là gỗ đã mủn ra từng mảng.
 Các xà gỗ tại nhà thờ Tổ bị mối mọt tấn công. Chỉ cần đụng nhẹ tay vào là gỗ đã mủn ra từng mảng.
Khi mưa xuống, nhà thờ Tổ ngập khoảng 60cm.
 Khi mưa xuống, nhà thờ Tổ ngập khoảng 60cm.
Tại điện Tam Bảo, mái ngói xô nhiều chỗ.
 Tại điện Tam Bảo, mái ngói xô nhiều chỗ.
Cứ mỗi khi mưa xuống, nhà chùa phải mặc áo mưa, đội nón cho các tượng phật.
 Cứ mỗi khi mưa xuống, nhà chùa phải mặc áo mưa, đội nón cho các tượng phật.
Hai bên ban thờ ở điện Tam Bảo, bình đồng ở hai bên thay vì đựng hoa, các sư trong chùa để chậu để hứng nước mưa.
 Hai bên ban thờ ở điện Tam Bảo, bình đồng ở hai bên thay vì đựng hoa, các sư trong chùa để chậu để hứng nước mưa.
 

Các vệt tường hiện rõ những vết nước mưa chảy xuống
 Các vệt tường hiện rõ những vết nước mưa chảy xuống