Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Giật mình vũ khí đáng sợ cực phổ biến trong Thế chiến 1

25/01/2019 09:30

(Kiến Thức) - Chiến tranh thế giới 1 là một trong những cuộc chiến nguy hiểm nhất thế giới. Trên chiến trường, nhiều vũ khí nguy hiểm với khả năng sát thương cao được các bên tham chiến sử dụng rộng rãi. Hậu quả là hàng triệu người bỏ mạng.  

Tâm Anh (theo Britannica)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Khí độc là một trong những vũ khí đáng sợ, được sử dụng nhiều trong Thế chiến 1. Trong cuộc chiến khốc liệt này, các nước tham chiến sử dụng 3 loại khí độc chính là: khí clo, phosgene và mù tạt.
Khí độc là một trong những vũ khí đáng sợ, được sử dụng nhiều trong Thế chiến 1. Trong cuộc chiến khốc liệt này, các nước tham chiến sử dụng 3 loại khí độc chính là: khí clo, phosgene và mù tạt.
Trong Chiến tranh thế giới 1, vụ tấn công bằng khí độc đầu tiên xảy ra là giữa quân Đức với quân Pháp.
Trong Chiến tranh thế giới 1, vụ tấn công bằng khí độc đầu tiên xảy ra là giữa quân Đức với quân Pháp.
Khi ấy, quân lính Đức sử dụng khí clo để tấn công hai sư đoàn lính Pháp ở Ypres năm 1915.
Khi ấy, quân lính Đức sử dụng khí clo để tấn công hai sư đoàn lính Pháp ở Ypres năm 1915.
Theo đó, Pháp chịu thương vong lớn và buộc phải rời bỏ vị trí chiến đấu.
Theo đó, Pháp chịu thương vong lớn và buộc phải rời bỏ vị trí chiến đấu.
Súng máy là vũ khí nguy hiểm được nhiều nước sử dụng trên chiến trường Thế chiến 1 bởi nó có hiệu quả chiến đấu cao.
Súng máy là vũ khí nguy hiểm được nhiều nước sử dụng trên chiến trường Thế chiến 1 bởi nó có hiệu quả chiến đấu cao.
Những loại súng máy hạng nặng như Maxim và Hotchkiss đã chứng minh được hiệu quả của nó khi được sử dụng trong thực tế khiến lực lượng đối phương chịu thương vong lớn.
Những loại súng máy hạng nặng như Maxim và Hotchkiss đã chứng minh được hiệu quả của nó khi được sử dụng trong thực tế khiến lực lượng đối phương chịu thương vong lớn.
Bên cạnh súng máy hạng nặng, súng máy hạng nhẹ cũng có những ưu điểm riêng và được sử dụng rộng rãi trên chiến trường. Trong số này nổi tiếng là súng máy tự động hạng nhẹ Lewis do đại tá quân đội Mĩ Isaac Newton Lewis thiết kế năm 1911.
Bên cạnh súng máy hạng nặng, súng máy hạng nhẹ cũng có những ưu điểm riêng và được sử dụng rộng rãi trên chiến trường. Trong số này nổi tiếng là súng máy tự động hạng nhẹ Lewis do đại tá quân đội Mĩ Isaac Newton Lewis thiết kế năm 1911.
Chiến tranh thế giới 1 cũng là nơi các nước tham chiến sử dụng phổ biến pháo binh với mức độ lớn chưa từng thấy.
Chiến tranh thế giới 1 cũng là nơi các nước tham chiến sử dụng phổ biến pháo binh với mức độ lớn chưa từng thấy.
Đạn pháo được quân đội các nước tham chiến khai hỏa với số lượng lớn khiến nhiều nơi trên chiến trường trở thành những vũng lầy chứa các quả đạn chưa phát nổ.
Đạn pháo được quân đội các nước tham chiến khai hỏa với số lượng lớn khiến nhiều nơi trên chiến trường trở thành những vũng lầy chứa các quả đạn chưa phát nổ.
Những vụ pháo kích ồ ạt nhằm phá hủy các chiến hào và tiêu diệt binh sĩ ở đó. Mức độ nguy hiểm của pháo binh khủng khiếp đến mức xuất hiện thuật ngữ "hội chứng sốc bởi đạn pháo" (shell shock) để mô tả triệu chứng của những người sống sót sau các vụ pháo kích vô cùng nguy hiểm.
Những vụ pháo kích ồ ạt nhằm phá hủy các chiến hào và tiêu diệt binh sĩ ở đó. Mức độ nguy hiểm của pháo binh khủng khiếp đến mức xuất hiện thuật ngữ "hội chứng sốc bởi đạn pháo" (shell shock) để mô tả triệu chứng của những người sống sót sau các vụ pháo kích vô cùng nguy hiểm.
Mời quý độc giả xem video: Vấn nạn buôn bán vũ khí trái phép (nguồn: VTC1)

Bạn có thể quan tâm

Nấm ký sinh trong hổ phách 99 triệu năm tuổi

Nấm ký sinh trong hổ phách 99 triệu năm tuổi

Phát hiện thêm cách chôn cất kỳ lạ của người Ai Cập cổ đại

Phát hiện thêm cách chôn cất kỳ lạ của người Ai Cập cổ đại

Bí ẩn nghi lễ cổ dùng cây hướng thần ở Nam Mỹ

Bí ẩn nghi lễ cổ dùng cây hướng thần ở Nam Mỹ

Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

Nhân vật tài giỏi giúp Tần Thuỷ Hoàng diệt 6 nước là ai?

Nhân vật tài giỏi giúp Tần Thuỷ Hoàng diệt 6 nước là ai?

Vì sao Trư Bát Giới lại đầu thai thành lợn?

Vì sao Trư Bát Giới lại đầu thai thành lợn?

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

Chuyện băng đảng mô tô trở thành tổ chức tội phạm quốc tế

Chuyện băng đảng mô tô trở thành tổ chức tội phạm quốc tế

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

 Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Top tin bài hot nhất

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

08/07/2025 12:25
Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

08/07/2025 07:12
Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

08/07/2025 12:50
4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

08/07/2025 08:12
Bí ẩn nghi lễ cổ dùng cây hướng thần ở Nam Mỹ

Bí ẩn nghi lễ cổ dùng cây hướng thần ở Nam Mỹ

08/07/2025 14:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status