Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Giải mã tên hiệu “độc dị” nhất của các nhân tài thời Tam quốc

12/04/2024 06:42

Ngoài tên (danh) và tên chữ (tự), nhiều người dân Trung Quốc thời Tam quốc có cả tên hiệu. Một số nhân tài như Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý... có những tên hiệu "độc, dị" khiến nhiều người tò mò về ý nghĩa.

Tâm Anh (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Ở Trung Quốc thời Tam quốc, những người xuất thân từ tầng lớp danh gia vọng tộc, bậc trí thức, tao nhân mặc khách... ngoài tên (danh) và tên chữ (tự) thì còn có cả tên hiệu. Trong đó, tên (danh) là tên riêng do ông, bà, cha, mẹ đặt cho. Tên chữ (tự) thường là giải thích và bổ sung cho danh, giữa danh và tự có mối liên hệ chặt chẽ về ý nghĩa, biểu thị sự hô ứng và bổ sung cho danh nên còn được gọi là biểu tự. Tên hiệu (hiệu) là tên gọi được đặt khi người ta đã thực sự trưởng thành.
Ở Trung Quốc thời Tam quốc, những người xuất thân từ tầng lớp danh gia vọng tộc, bậc trí thức, tao nhân mặc khách... ngoài tên (danh) và tên chữ (tự) thì còn có cả tên hiệu. Trong đó, tên (danh) là tên riêng do ông, bà, cha, mẹ đặt cho. Tên chữ (tự) thường là giải thích và bổ sung cho danh, giữa danh và tự có mối liên hệ chặt chẽ về ý nghĩa, biểu thị sự hô ứng và bổ sung cho danh nên còn được gọi là biểu tự. Tên hiệu (hiệu) là tên gọi được đặt khi người ta đã thực sự trưởng thành.
Một số nhân vật thời Tam quốc nổi tiếng với tên hiệu "độc, dị". Trong số này, nổi tiếng là Gia Cát Lượng. Ông là công thần khai quốc, thừa tướng của nhà Thục Hán. Với trí tuệ uyên thâm, liệu sự như thần, trên thông thiên văn dưới tường địa lý, Gia Cát Lượng đã dốc sức phò tá Lưu Bị gây dựng cơ đồ.
Một số nhân vật thời Tam quốc nổi tiếng với tên hiệu "độc, dị". Trong số này, nổi tiếng là Gia Cát Lượng. Ông là công thần khai quốc, thừa tướng của nhà Thục Hán. Với trí tuệ uyên thâm, liệu sự như thần, trên thông thiên văn dưới tường địa lý, Gia Cát Lượng đã dốc sức phò tá Lưu Bị gây dựng cơ đồ.
Theo sử sách, Gia Cát Lượng, tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh. "Ngọa Long" trong tiếng Hán ngụ ý là rồng nằm. Vào thời phong kiến, rồng là biểu tượng cho hoàng đế. Tuy nhiên, con rồng trong tên hiệu của Khổng Minh lại say ngủ, không bay lượn trên bầu trời nên không phạm vào đại kỵ.
Theo sử sách, Gia Cát Lượng, tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh. "Ngọa Long" trong tiếng Hán ngụ ý là rồng nằm. Vào thời phong kiến, rồng là biểu tượng cho hoàng đế. Tuy nhiên, con rồng trong tên hiệu của Khổng Minh lại say ngủ, không bay lượn trên bầu trời nên không phạm vào đại kỵ.
Biệt hiệu Ngọa Long tiên sinh được các nhà nghiên cứu đánh giá tương đối phù hợp với tính cách, tài năng của Gia Cát Lượng. Bởi lẽ, Khổng Minh có phẩm chất ưu tú, tài năng hơn người và có thể trở thành bậc đế vương. Tuy nhiên, ông không có tham vọng xưng đế, một lòng tận trung với nhà Thục.
Biệt hiệu Ngọa Long tiên sinh được các nhà nghiên cứu đánh giá tương đối phù hợp với tính cách, tài năng của Gia Cát Lượng. Bởi lẽ, Khổng Minh có phẩm chất ưu tú, tài năng hơn người và có thể trở thành bậc đế vương. Tuy nhiên, ông không có tham vọng xưng đế, một lòng tận trung với nhà Thục.
Bàng Thống - nhân tài của nhà Thục Hán - cũng có tên hiệu độc đáo giống Gia Cát Lượng. Theo sử sách, Bàng Thống (178 - 214), tự là Sĩ Nguyên, hiệu Phượng Sồ. Ông là mưu sĩ dưới trướng hoàng đế Lưu Bị và được đánh giá sở hữu tài năng ngang ngửa với Khổng Minh.
Bàng Thống - nhân tài của nhà Thục Hán - cũng có tên hiệu độc đáo giống Gia Cát Lượng. Theo sử sách, Bàng Thống (178 - 214), tự là Sĩ Nguyên, hiệu Phượng Sồ. Ông là mưu sĩ dưới trướng hoàng đế Lưu Bị và được đánh giá sở hữu tài năng ngang ngửa với Khổng Minh.
Biệt hiệu Phượng Sồ của Bàng Thống hàm ý chim phụng chưa trưởng thành, chưa mang dáng dấp của phượng hoàng.
Biệt hiệu Phượng Sồ của Bàng Thống hàm ý chim phụng chưa trưởng thành, chưa mang dáng dấp của phượng hoàng.
Đại tướng nhà Thục là Khương Duy (202 - 264), tự Bá Ước, vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo. Về sau, ông đầu hàng nhà Thục và được Gia Cát Lượng trọng dụng và bồi dưỡng làm người kế nhiệm mình.
Đại tướng nhà Thục là Khương Duy (202 - 264), tự Bá Ước, vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo. Về sau, ông đầu hàng nhà Thục và được Gia Cát Lượng trọng dụng và bồi dưỡng làm người kế nhiệm mình.
Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, Khương Duy nắm quyền lực cao trong quân đội. Ông từng 11 lần chỉ huy quân Thục thảo phạt nhà Ngụy nhưng thất bại. Theo sử sách, Khương Duy có biệt hiệu là "Ấu Kỳ". Tên hiệu này có ngụ ý là kỳ lân chưa lớn. Nhiều sử gia đánh giá tên hiệu này không chỉ mang ý nghĩa tích cực và khiêm tốn.
Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, Khương Duy nắm quyền lực cao trong quân đội. Ông từng 11 lần chỉ huy quân Thục thảo phạt nhà Ngụy nhưng thất bại. Theo sử sách, Khương Duy có biệt hiệu là "Ấu Kỳ". Tên hiệu này có ngụ ý là kỳ lân chưa lớn. Nhiều sử gia đánh giá tên hiệu này không chỉ mang ý nghĩa tích cực và khiêm tốn.
Nhân vật sở hữu tên hiệu "độc, dị", thậm chí có phần đáng sợ hơn là Tư Mã Ý (179 - 251). Ông là trọng thần của nhà Tào Ngụy và được xem là kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng.
Nhân vật sở hữu tên hiệu "độc, dị", thậm chí có phần đáng sợ hơn là Tư Mã Ý (179 - 251). Ông là trọng thần của nhà Tào Ngụy và được xem là kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng.
Tư Mã Ý, biểu tự Trọng Đạt, hiệu là Chủng Hổ. Biệt hiệu này được lý giải như sau: "Chủng" trong tiếng Trung dùng để chỉ mồ mả, mộ phần, cũng có thể hiểu là những nơi vắng lặng và "Hổ" chính là loài động vật mệnh danh là chúa sơn lâm.
Tư Mã Ý, biểu tự Trọng Đạt, hiệu là Chủng Hổ. Biệt hiệu này được lý giải như sau: "Chủng" trong tiếng Trung dùng để chỉ mồ mả, mộ phần, cũng có thể hiểu là những nơi vắng lặng và "Hổ" chính là loài động vật mệnh danh là chúa sơn lâm.
Giống như tên hiệu, Tư Mã Ý là người thông minh, tham vọng, quỷ kế đa đoan, biết ẩn nhẫn chờ thời nên "qua mắt" được cha con Tào Tháo. Nhờ đó, Tư Mã Ý âm thầm gây dựng nền móng cho con cháu về sau lật đổ nhà Tào Ngụy, lập ra nhà Tấn. Ảnh trong bài mang tính minh họa.
Giống như tên hiệu, Tư Mã Ý là người thông minh, tham vọng, quỷ kế đa đoan, biết ẩn nhẫn chờ thời nên "qua mắt" được cha con Tào Tháo. Nhờ đó, Tư Mã Ý âm thầm gây dựng nền móng cho con cháu về sau lật đổ nhà Tào Ngụy, lập ra nhà Tấn. Ảnh trong bài mang tính minh họa.
Mời độc giả xem video: Trung Quốc: Một thành phố bị bão tuyết tấn công nghiêm trọng.

Bạn có thể quan tâm

Lịch sử trăm năm của tổ chức tội phạm khét tiếng Nhật Bản

Lịch sử trăm năm của tổ chức tội phạm khét tiếng Nhật Bản

Những điều kỳ bí chưa tiết lộ về sông dài nhất thế giới

Những điều kỳ bí chưa tiết lộ về sông dài nhất thế giới

Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

Tổ tiên cảnh báo tuyệt đối không trồng cây này trước cửa nhà

Tổ tiên cảnh báo tuyệt đối không trồng cây này trước cửa nhà

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

Dị tật não bẩm sinh có thể do tổ tiên Neanderthal truyền lại

Dị tật não bẩm sinh có thể do tổ tiên Neanderthal truyền lại

Thông tin sốc về chiếc xuồng 7.000 tuổi nguyên vẹn khó tin

Thông tin sốc về chiếc xuồng 7.000 tuổi nguyên vẹn khó tin

5 loại cây cảnh khiến gia chủ lụi bại, tuyệt đối không trồng

5 loại cây cảnh khiến gia chủ lụi bại, tuyệt đối không trồng

Top 10 món ngon Việt Nam được đề cử khiến du khách mê mẩn

Top 10 món ngon Việt Nam được đề cử khiến du khách mê mẩn

Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

Viên thạch anh tím 2.000 năm tuổi hé lộ bí ẩn Kinh Thánh

Viên thạch anh tím 2.000 năm tuổi hé lộ bí ẩn Kinh Thánh

Rúng động vụ xử mafia lớn nhất lịch sử Italia

Rúng động vụ xử mafia lớn nhất lịch sử Italia

Top tin bài hot nhất

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

17/07/2025 06:42
Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

16/07/2025 12:50
Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

17/07/2025 07:12
Top 10 món ngon Việt Nam được đề cử khiến du khách mê mẩn

Top 10 món ngon Việt Nam được đề cử khiến du khách mê mẩn

16/07/2025 13:00
Dị tật não bẩm sinh có thể do tổ tiên Neanderthal truyền lại

Dị tật não bẩm sinh có thể do tổ tiên Neanderthal truyền lại

16/07/2025 20:10

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status