Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Giải mã loại giấy cổ truyền đệ nhất thiên hạ của Nhật Bản

02/02/2021 19:45

(Kiến Thức) - Dù công nghệ làm giấy ngày càng tiên tiến nhưng những loại giấy mới vẫn thua kém giấy washi truyền thống của Nhật Bản trên nhiều phương diện.

T.B (tổng hợp)

Điều bất ngờ về tiền thân của kiếm katana Nhật Bản

Nét tinh xảo đáng kinh ngạc của tượng Phật cổ Nhật Bản ở Sài Gòn

Được coi là một trong những phát minh quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại, giấy hiện diện trong mọi mặt đời sống của con người. Có một loại giấy tuổi đời đã hơn 1.000 năm nhưng vẫn có những đặc tính ưu việt mà ít loại giấy nào sánh bằng. Đó chính là giấy washi của Nhật Bản.
Được coi là một trong những phát minh quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại, giấy hiện diện trong mọi mặt đời sống của con người. Có một loại giấy tuổi đời đã hơn 1.000 năm nhưng vẫn có những đặc tính ưu việt mà ít loại giấy nào sánh bằng. Đó chính là giấy washi của Nhật Bản.
Ngược dòng thời gian, giấy được phát minh ở Trung Hoa từ thế kỷ thứ nhất SCN và phải tới năm 610 thì kỹ nghệ làm giấy mới du nhập vào Nhật Bản. Đến năm 800, người Nhật đã làm ra giấy washi, một loại giấy được coi là tốt bậc nhất thế giới thời đó.
Ngược dòng thời gian, giấy được phát minh ở Trung Hoa từ thế kỷ thứ nhất SCN và phải tới năm 610 thì kỹ nghệ làm giấy mới du nhập vào Nhật Bản. Đến năm 800, người Nhật đã làm ra giấy washi, một loại giấy được coi là tốt bậc nhất thế giới thời đó.
Giấy washi được làm từ vỏ của một trong của ba loại cây bản địa Nhật Bản là cây kozo (dâu tằm), mitsumata và gampi, theo phương pháp thủ công mang tính bí truyền. Sử dụng kỹ thuật kéo căng sợi gỗ, giấy washi có đặc tính vừa mềm mại vừa dẻo dai.
Giấy washi được làm từ vỏ của một trong của ba loại cây bản địa Nhật Bản là cây kozo (dâu tằm), mitsumata và gampi, theo phương pháp thủ công mang tính bí truyền. Sử dụng kỹ thuật kéo căng sợi gỗ, giấy washi có đặc tính vừa mềm mại vừa dẻo dai.
Do không bị bở khi thấm nước, giấy washi là một loại giấy bồi đặc biệt tốt. Với khả năng chịu đựng sự uốn gấp, nhăn nhúm, và rách nát, loại giấy này cũng được dùng như vải vóc, có thể bọc sách hay hộp đồ.
Do không bị bở khi thấm nước, giấy washi là một loại giấy bồi đặc biệt tốt. Với khả năng chịu đựng sự uốn gấp, nhăn nhúm, và rách nát, loại giấy này cũng được dùng như vải vóc, có thể bọc sách hay hộp đồ.
Các sợi gỗ của giấy washi có khả năng hấp thụ mực và màu vẽ rất đặc biệt, làm những nét chữ hoặc nét vẽ trở nên đậm màu và rất sống động, nên đây cũng là loại giấy quan trọng trong nghệ thuật thư pháp và hội họa truyền thống Nhật Bản, cũng như ngành in ấn của nước này thời xưa.
Các sợi gỗ của giấy washi có khả năng hấp thụ mực và màu vẽ rất đặc biệt, làm những nét chữ hoặc nét vẽ trở nên đậm màu và rất sống động, nên đây cũng là loại giấy quan trọng trong nghệ thuật thư pháp và hội họa truyền thống Nhật Bản, cũng như ngành in ấn của nước này thời xưa.
Cùng một độ mỏng nhưng các tờ giấy washi nhẹ hơn nhiều so với các loại giấy khác. Do có những sợi gỗ mờ, loại giấy truyền thống này tạo nên hiệu ứng mà ảo độc đáo khi ánh sáng chiếu qua nên cũng được dùng làm màn che, chụp đèn và cả các loại cửa chớp hay rèm.
Cùng một độ mỏng nhưng các tờ giấy washi nhẹ hơn nhiều so với các loại giấy khác. Do có những sợi gỗ mờ, loại giấy truyền thống này tạo nên hiệu ứng mà ảo độc đáo khi ánh sáng chiếu qua nên cũng được dùng làm màn che, chụp đèn và cả các loại cửa chớp hay rèm.
Dù công nghệ làm giấy ngày càng tiên tiến nhưng những loại giấy mới vẫn thua kém giấy washi trên nhiều phương diện. Và những tờ giấy washi làm theo phương thức thủ công vẫn là loại giấy có giá trị rất cao trên thị trường.
Dù công nghệ làm giấy ngày càng tiên tiến nhưng những loại giấy mới vẫn thua kém giấy washi trên nhiều phương diện. Và những tờ giấy washi làm theo phương thức thủ công vẫn là loại giấy có giá trị rất cao trên thị trường.
Ngày nay giấy washi vẫn được sử dụng rộng rãi trong đời sống ở Nhật Bản, từ các loại hình nghệ thuật truyền thống như thư pháp, hội họa, origami, làm búp bê... cho đến sinh hoạt đời thường như làm giấy dán tường, ô che mưa, đồ nội thất, thiệp mời đám cưới...
Ngày nay giấy washi vẫn được sử dụng rộng rãi trong đời sống ở Nhật Bản, từ các loại hình nghệ thuật truyền thống như thư pháp, hội họa, origami, làm búp bê... cho đến sinh hoạt đời thường như làm giấy dán tường, ô che mưa, đồ nội thất, thiệp mời đám cưới...
Mời quý độc giả xem video Tháp Tokyo Skytree - kiến trúc cao nhất Nhật Bản. nguồn: Truyền hình Nhân Dân.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00

Bạn có thể quan tâm

Giải mã vi hạt nhà khoa học Ấn Độ phát hiện cùng Einstein

Giải mã vi hạt nhà khoa học Ấn Độ phát hiện cùng Einstein

Cổ vật đặc biệt giúp nhân loại giải mã văn minh Ai Cập cổ

Cổ vật đặc biệt giúp nhân loại giải mã văn minh Ai Cập cổ

Chuyện kể về cây đa Bác Hồ trồng cách đây 60 năm

Chuyện kể về cây đa Bác Hồ trồng cách đây 60 năm

Vì sao Từ Hi Thái hậu chọn Phổ Nghi mới 3 tuổi làm hoàng đế?

Vì sao Từ Hi Thái hậu chọn Phổ Nghi mới 3 tuổi làm hoàng đế?

Tiết lộ điều chưa từng biết về “khủng long xứ Wales'

Tiết lộ điều chưa từng biết về “khủng long xứ Wales'

Tiết lộ sốc về cuộc tranh ngôi chấn động triều Trần

Tiết lộ sốc về cuộc tranh ngôi chấn động triều Trần

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status