Bác sĩ chỉ rõ những quan niệm sai lầm về đột quỵ não 09:07 | 20/10/2023 Hiện nay số người bị đột quỵ ngày càng tăng với độ tuổi ngày càng trẻ hóa. Đột qụy làm cho phần não bị thiếu oxy, tế bào não bị chết chỉ sau vài phút nhưng nhiều người vẫn còn có những quan niệm sai lầm về bệnh.
Bác sĩ chỉ rõ những trường hợp ngất xỉu nguy hiểm tính mạng 19:00 | 18/10/2023 Nếu chỉ bị ngất xỉu 1-2 lần do các nguyên nhân như tụt đường huyết, cơn choáng thoáng qua thì chưa nguy hiểm, nhưng ngất xỉu đột ngột có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh nghiêm trọng. Hiểu rõ các nguyên nhân ngất xỉu để xử trí kịp thời.
Nội soi cắt 1 phần thận ung thư giúp bảo tồn thận 14:21 | 18/10/2023 Kỹ thuật nội soi sau phúc mạc cắt thận một phần thận trong ung thư tế bào thận là một giải pháp hài hòa trong lĩnh vực ung thư, giúp bệnh nhân hồi phục nhanh, bảo tồn thận và duy trì một cuộc sống đảm bảo chất lượng.
Mẹo đi tất giúp ngủ ngon và lâu hơn 13:56 | 18/10/2023 Theo nhà khoa học y sinh, Tiến sĩ Biquan Luo, việc mang tất đi ngủ có thể cải thiện giấc ngủ của mọi người. Kết luận này rút ra từ một nghiên cứu và nó chỉ ra lợi ích gây buồn ngủ của việc mang tất khi đi ngủ.
Bị bướu cổ 30 năm không mổ, u khổng lồ chèn ép khí quản 13:36 | 18/10/2023 Người bệnh bị bướu cổ hơn 30 năm với kích thước khối u tuyến giáp lớn, chèn ép, đẩy khí quản cổ sang một bên gây khó thở đã được các bác sỹ Bệnh viện Nhân dân Gia Định phẫu thuật thành công.
Suy thận độ 4 và cách cải thiện hiệu quả 10:05 | 18/10/2023 Suy thận độ 4 giai đoạn gần cuối của bệnh, mức độ lọc cầu thận giảm xuống chỉ còn 15 - 29 ml/phút. Lúc này, chức năng hoạt động của thận đều đã hư hại rất nặng. Vậy, suy thận độ 4 có cách nào cải thiện hiệu quả không?
Bác sĩ chỉ rõ lý do khó vận động cổ tay do viêm gân 08:51 | 18/10/2023 Viêm gân cổ tay không phải là một bệnh lý quá nguy hiểm và hoàn toàn có thể điều trị dứt điểm. Vì thế cần được chẩn đoán và điều trị sớm.
Cẩn trọng rách sụn chêm khớp gối ở trẻ em 08:24 | 18/10/2023 Vừa qua, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã tiếp nhận nhiều trường hợp trẻ đến khám vì đau khớp gối kéo dài, khiến trẻ phải chịu đau đớn và hạn chế vận động.
Cảnh báo chữa bệnh bằng phương pháp bó lá tại nhà 10:04 | 17/10/2023 Bệnh viện 199 (Bộ Công an) vừa tiếp nhận một bệnh nhân nam trong tình trạng sưng đau, chảy dịch kèm theo nhiều nốt phỏng toàn bộ vùng đùi bên phải.
Giật mình dấu hiệu cơ thể mắc bệnh hiểm, triệu người bỏ qua 20:30 | 16/10/2023 Cơ thể sẽ phát tín hiệu cảnh báo có vấn đề để chúng ta điều chỉnh kịp thời. Phớt lờ những dấu hiệu này có thể khiến chúng ta đối diện bệnh hiểm.
Kích thích từ trường xuyên sọ điều trị các bệnh lý thần kinh – tâm thần 15:55 | 16/10/2023 Kích thích từ trường xuyên sọ là kỹ thuật mới dùng xung điện cải thiện tình trạng não bộ mất cân bằng giúp phục hồi đột quỵ, đau đầu, mất ngủ, trầm cảm, động kinh...
Các phương pháp chữa căn bệnh chết người động mạch vành 13:36 | 16/10/2023 Bệnh mạch vành là căn bệnh nguy hiểm, gây ra các cơn đau thắt ngực triền miên hoặc những biến chứng mãn tính như suy tim, rối loạn nhịp tim. Phát hiện sớm, điều trị đúng là cơ hội cứu sống người bệnh.
Nhiễm khuẩn tụ cầu vàng nguy hiểm ra sao? 10:28 | 16/10/2023 Vi khuẩn tụ cầu vàng có thể sống ký sinh trên da và niêm mạc, sau đó xâm nhập vào cơ thể thông qua lỗ chân lông, các tuyến dưới da và nang lông, vết thương...
Viêm não Nhật Bản chưa có thuốc đặc trị: Phòng bệnh thế nào? 19:00 | 10/10/2023 Bệnh viêm não Nhật Bản chưa có thuốc điều trị đặc hiệu mà chủ yếu là điều trị triệu chứng.
Hà Nội phát động hưởng ứng ngày quốc tế trẻ em gái tại 30 quận, huyện 16:54 | 10/10/2023 Không chỉ Bắc Từ Liêm mà 30 quận, huyện, thị xã tại Hà Nội đều tổ chức các hoạt động hưởng ứng ngày quốc tế trẻ em gái 10/11.
Làm gì để cải thiện tình trạng khó nuốt sau đột quỵ? 10:05 | 10/10/2023 Sau đột quỵ, người bệnh thường gặp phải di chứng khó nuốt, gây cản trở việc ăn uống hàng ngày. Nếu không có biện pháp khắc phục, người bệnh đột quỵ có thể bị suy dinh dưỡng, cơ thể suy nhược, việc phục hồi sẽ khó khăn hơn.
Dễ vô sinh vì viêm tinh hoàn: Cần phát hiện sớm? 19:00 | 09/10/2023 Viêm tinh hoàn là một trong những bệnh lý về sức khỏe sinh sản khá phổ biến ở nam giới 18-50. Nếu người bệnh không được chẩn đoán sớm, điều trị đúng và kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng, thậm chí vô sinh.
Giật mình thực phẩm gây ung thư phổ biến, tránh càng xa càng tốt 10:30 | 08/10/2023 Chất gây ung thư loại 1 là những chất có đủ bằng chứng chứng minh gây ung thư ở người. Có nhiều thực phẩm chứa chất ung thư. Mọi người nên tránh càng xa càng tốt.
Triệu chứng nhiễm khuẩn Salmonella dễ nhầm lẫn 19:00 | 06/10/2023 Salmonella là một loại vi khuẩn hình que, gây nhiễm trùng đường tiêu hóa ở người và động vật.
Điều gì xảy ra nếu bạn ngủ ít hơn 6 tiếng mỗi đêm? 21:00 | 02/10/2023 Theo một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Annals of Behavioral Medicine, tác hại của việc thiếu ngủ gây ra là rất rõ ràng.
Ngày ăn 1 bữa vẫn nặng 130kg khiến bác sĩ tá hỏa 19:41 | 22/02/2022 Dù chỉ ăn một bữa mỗi ngày nhưng trong một bữa này, người đàn ông ăn lượng thức ăn bằng 10 người bình thường. Bác sĩ đánh nữ thực tập sinh từng có 'tiền án' cầm dao đuổi chém bệnh nhân
Chen chúc xét nghiệm Covid-19, trả kết quả trống nội dung ở Thanh Hóa 19:01 | 22/02/2022 Người dân phải chen chúc nhau chờ test Covid-19, trả kết quả xét nghiệm trống nội dung là thực trạng diễn ra tại thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa. Một thanh niên tử vong vì chủ quan khi tái nhiễm COVID-19
Những điều cần biết về 3 biến thể lai giữa Delta với Omicron mới phát hiện 10:22 | 22/02/2022 Các nhà khoa học cho hay có ít nhất 3 biến thể tái tổ hợp của chủng Delta với Omicron. Các nhà khoa học gọi chúng là Deltacron. Covid-19: Nghiên cứu mới về phương pháp điều trị đầy hứa hẹn
Nghẹt mũi thường xuyên có thể là triệu chứng ung thư 11:00 | 17/02/2022 Bạn có biết rằng, nhiều bệnh ung thư cũng có triệu chứng nghẹt mũi? Vì vậy, khi nghẹt mũi lâu ngày, hãy đi khám ngay. Rau hẹ có tác dụng chống ung thư ít người biết
Nhiễm biến chủng Omicron không mất khứu giác? 06:24 | 17/02/2022 Tiến sĩ Masita Arip cho biết biến chủng Omicron không khiến người mắc COVID-19 mất khứu giác như ở bệnh nhân nhiễm biến thể Delta. COVID-19: Chuyên gia lo ngại 3 biến chủng nCoV mới
Chuyên gia nói gì về việc khỏi ung thư sau khi mắc COVID-19? 08:03 | 16/02/2022 Một người đàn ông 61 tuổi tại Anh và thanh niên 20 tuổi ở Italy bị ung thư hạch đã bất ngờ khỏi bệnh sau khi mắc COVID-19. Rau hẹ có tác dụng chống ung thư ít người biết
Những lưu ý khi sử dụng kit test nhanh kháng nguyên COVID-19 10:00 | 15/02/2022 Khi sử dụng kit test nhanh kháng nguyên để xác định dương tính với COVID-19 hay không, bạn cần lưu ý những điều sau để đảm bảo tính chính xác. 2 đơn vị ở Đồng Tháp chi hàng trăm tỉ mua kit test của Công ty Việt Á
Biến chủng Omicron và phát hiện mới đáng lo ngại 06:54 | 10/02/2022 Theo nghiên cứu mới, biến chủng Omicron có thời gian tồn tại trên bề mặt da người và nhựa lâu hơn đáng kể so với các biến thể khác. COVID-19: Trẻ nhiễm biến chủng Omicron có những triệu chứng nào?
Video: Biến thể Omicron có thể đã lây lan từ chuột sang người 16:11 | 27/01/2022 Sau khi tiến hành nghiên cứu, các nhà khoa học Trung Quốc nhận định biến thể Omicron có thể đã lây lan từ chuột sang người. COVID-19: WHO quan ngại biến thể mới IHU ra sao?
3 kiêng kị khi uống thuốc để không bị đột tử 13:39 | 24/01/2022 Uống thuốc không đúng cách có thể làm hỏng thực quản hoặc thậm chí thủng thực quản, gây tử vong bất ngờ. Vì sao phải uống thuốc đúng giờ?
Triệu chứng phổ biến nhất ở người nhiễm Omicron 17:15 | 19/01/2022 Đau đầu là một trong những triệu chứng phổ biến nhất ở người nhiễm biến chủng Omicron. COVID-19: Trẻ nhiễm biến chủng Omicron có những triệu chứng nào?
Cảnh báo: Ngoáy tai có thể gây ung thư 12:00 | 13/01/2022 Ngoáy tai là thói quen của nhiều người vì cho rằng như vậy là vệ sinh, sạch sẽ. Thế nhưng kỳ thực, hành động này cực nguy hiểm, có thể gây ung thư. Lý do bạn không nên cho người khác mượn tai nghe
Tiêm vắc xin COVID-19 bao lâu thì có thể hiến máu? 16:20 | 11/01/2022 Đối với những người tiêm vắc xin COVID-19 như Astra Zeneca, Pfizer thì chỉ cần khoảng 1 đến 2 tuần sau khi tiêm là có thể đi hiến máu. Điều tra viên đang làm việc với Giám đốc CDC Bình Phước và 6 thuộc cấp
Biết gì về biến thể Deltacron mới được phát hiện? 13:44 | 10/01/2022 Các nhà khoa học cho hay đã phát hiện biến thể mới tại Cộng hòa Síp. Do mang dấu hiệu di truyền của Omicron và Delta nên gọi tạm là biến thể Deltacron. Loài cây mới phát hiện được đặt tên Leonardo DiCaprio
Thần đồng tiên tri Ấn Độ nói gì về biến thể Omicron trong năm 2022? 10:50 | 10/01/2022 Trước sự xuất hiện của biến thể Omicron khiến thế giới một lần nữa chao đảo, thần đồng tiên tri Ấn Độ Abhiya Anand đã đưa ra nhiều dự đoán về đại dịch COVID-19 Thần đồng tiên tri Ấn Độ dự báo đại dịch COVID-19 tháng 12 như nào?
COVID-19: WHO quan ngại biến thể mới IHU ra sao? 14:50 | 06/01/2022 Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho hay "đã để mắt tới" biến thể mới IHU. Theo WHO, biến thể này có tới 46 đột biến khiến giới chuyên gia quan ngại. COVID-19: Biến thể Eta nguy hiểm như thế nào?
Kinh hãi biết mình là 'người trong gương' khi đi khám đau bụng 11:10 | 06/01/2022 Qua chụp cắt lớp vi tính, bác sĩ phát hiện, cụ bà không chỉ viêm túi mật cấp mà còn là một trường hợp mắc bệnh cực hiếm, gọi là bệnh "người trong gương". Những triệu chứng đau bụng cảnh báo ung thư tuyến tụy
Video: Biết gì về công nghệ phát triển vắc xin COVID-19 đông khô? 11:54 | 05/01/2022 Mới đây, các nhà khoa học Australia đã thông tin về dự án nghiên cứu, phát triển một phương pháp sản xuất vắc xin COVID-19 đông khô bảo quản ở nhiệt độ phòng. Nhất trí với sự cần thiết thực hiện chính sách phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội
Nhẫn quá chật, cô gái vẫn cố kéo ra và rút luôn cả thịt ớn lạnh 14:00 | 02/01/2022 Thay vì cắt bỏ chiếc nhẫn chật, cô Lâm lại cố hết sức để rút nó ra khỏi ngón tay mình, kết quả rút luôn cả thịt, khiến ngón tay chỉ còn xương trắng. Nhận nhẫn đính hôn, tôi chết lặng khi nhìn vật quen trong túi chồng
Cảnh báo 2 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khoẻ có chứa chất cấm 14:45 | 24/12/2021 Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) mới đây có cảnh báo tới người tiêu dùng về hai sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK) có chứa chất cấm. Viên uống G-Star và L-Star nghi chứa chất cấm, nguy cơ gây hại sức khỏe người tiêu dùng