Cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton học thiền định và ăn chay

Theo trang Thebuddhism.net, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã thỉnh riêng một vị sư Phật giáo để dạy ông làm thế nào để thiền định đúng cách.

Ông Clinton đang học Thiền định và được cho biết là đã chuyển sang một chế độ ăn chay. Tất cả các thay đổi này rõ ràng đã bị ảnh hưởng bởi một nguy cơ về tim gần đây của ông, mà vào tháng 02/2004 khi ông được đưa vào Bệnh viện Columbia Presbyterian ở thành phố New York vì ông bị một số cơn đau ngực khủng khiếp.
Vào thời điểm đó, đã có hai dụng cụ thông mạch được đặt vào tim của ông và vài tháng sau đó, vào tháng 09, ông đã phải trải qua phẫu thuật tim độ bốn. Trong năm 2010, một động mạch của ông bị tắc và các bác sĩ phẫu thuật đã mở lại được trong một cuộc phẫu thuật tim lần thứ hai của ông trong vòng năm năm.
Dường như căng thẳng là một trong những nguyên nhân chính yếu cho bệnh tim của ông. Ông nói rằng việc học Thiền giúp ông thư giãn. Ông di chuyển rất nhiều và công việc của ông thì rất căng thẳng. Ông cho biết là học Thiền để thư giãn và ông đang cảm thấy tốt hơn nhiều sau hai quyết định thay đổi cuộc sống của mình.
Ông Clinton.
Ông Clinton. 
Ông cho biết ông cũng có một câu thần chú yêu thích mà ông thích tụng khi mọi thứ trong cuộc sống của ông trở nên hỗn độn, và điều đó thực sự giúp ông thư giãn và và đầu óc ông minh mẫn hơn. Theo vài nguồn tin, ông từng ăn nhiều thức ăn nhanh, nhưng bây giờ ông ấy đã quyết định từ bỏ tất cả và thay thế nó với rất nhiều các loại trái cây và rau quả với thỉnh thoảng cá! Đặc biệt ông nói rằng chúng ta cần thêm nhiều nhân viên chính phủ chuyển sang những cách sống lành mạnh và các phương pháp thiền trong Phật giáo để thư giãn và có thể quốc gia của chúng ta sẽ tốt hơn.
Trong năm 2010 và 2011, thiền trong Phật giáo và chế độ ăn uống lành mạnh hơn đang bắt đầu để tạo ra một xu hướng cho tất cả mọi người. Càng có nhiều người đang nhận thấy những lợi ích đến từ một cuộc sống với Thiền thư giãn và ăn uống lành mạnh và thay đổi cuộc sống của họ.
Từ Tiger Woods cho đến Steve Jobs (A Di Đà Phật), giá trị của Phật giáo đang bắt đầu được được đánh giá cao. Sự thật là Thiền mang lại sự thư giãn và bình yên cũng như sức khỏe. Mọi người đều có thể học hỏi từ những thay đổi mà ông Clinton đã thực hiện, và tốt cho ông ấy.”

Tại sao chúng ta phải ngồi thiền?


Muốn ngồi thiền, trước chúng ta phải biết lý thuyết, sau mới thực hành được. Tại sao chúng ta phải ngồi thiền?

Phật dạy trong bốn oai nghi chúng ta đều tu được hết. Bốn oai nghi là đi, đứng, nằm và ngồi. Tuy nhiên trong số bốn oai nghi đó, các Thiền sư nói chỉ có ngồi là thù thắng hơn cả.

Tại sao? Vì lúc bình thường, tâm nghĩ suy hơn thua, phải quấy của chúng ta dấy khởi liên tục. Chẳng những nó liên tục trong lúc bình thường, mà ngay cả khi sắp vào giấc ngủ, mình muốn không mà nó vẫn cứ nghĩ lung tung. Chừng nào mệt mỏi quá nó mới chịu nghỉ cho mình ngủ. Như vậy lâu nay chúng ta bị các thứ vọng tâm đó che đậy lôi kéo mãi.

Dưới con mắt nhà Phật, chúng ta không phải tìm Phật ở đâu, mà chính tâm hằng tri hằng giác của mình là tâm Phật.
 Dưới con mắt nhà Phật, chúng ta không phải tìm Phật ở đâu, mà chính tâm hằng tri hằng giác của mình là tâm Phật.

Về Nam Định, thăm chùa Thư Điền ngày mưa bão

Gặp sư bác Đàm Viết, sư bác hồ hởi đón chúng tôi, như chưa hề có bão xảy ra.

Sớm ngày mùng 7/8, nhóm phật tử chúng tôi chuẩn bị cho chuyến đi cúng dường trường Hạ cuối cùng ở Nam Định, ai cũng thấp thỏm khi nghe thông tin bão sẽ đổ bộ vể Nam Định trong buổi chiều cùng ngày.
Sớm ngày mùng 7/8, nhóm phật tử chúng tôi chuẩn bị cho chuyến đi cúng dường trường Hạ cuối cùng ở Nam Định, ai cũng thấp thỏm khi nghe thông tin bão sẽ đổ bộ vể Nam Định trong buổi chiều cùng ngày. 
Điểm dừng chân đầu tiên của chúng tôi trước khi về với chùa Thư Điền là trường Hạ chùa Cổ Lễ, ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Cúng dường trường Hạ xong, chúng tôi tiếp tục lên đường về với chùa Thư Điền, ngôi chùa nghèo nằm giữa đồng không mông quạnh, thuộc xã nghĩa Thành, Nghĩa Hưng, Nam Định.10 giờ kém thì chúng tôi về tới chùa Thư Điền. Ảnh: Sư bác vẫn chuẩn bị cơm canh đón các phật tử về. Mưa bão không đi chợ được, nhà chùa còn gì mang ra thết đãi chúng tôi hết. Bữa cơm chay toàn rau, nhưng ai cũng khen...rất ngon.
Điểm dừng chân đầu tiên của chúng tôi trước khi về với chùa Thư Điền là trường Hạ chùa Cổ Lễ, ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Cúng dường trường Hạ xong, chúng tôi tiếp tục lên đường về với chùa Thư Điền, ngôi chùa nghèo nằm giữa đồng không mông quạnh, thuộc xã nghĩa Thành, Nghĩa Hưng, Nam Định.10 giờ kém thì chúng tôi về tới chùa Thư Điền. Ảnh: Sư bác vẫn chuẩn bị cơm canh đón các phật tử về. Mưa bão không đi chợ được, nhà chùa còn gì mang ra thết đãi chúng tôi hết. Bữa cơm chay toàn rau, nhưng ai cũng khen...rất ngon.

Chùa Quy Nguyên ở Vũ Hán

Chùa Quy Nguyên tọa lạc tại quận Hán Dương, Vũ Hán, thành phố lớn nhất ở trung tây Trung Quốc.

Chùa được xây dựng năm 1658 dưới thời nhà Thanh, được liệt vào danh sách "Tứ đại danh lam" của Vũ Hán - cùng với chùa Bảo Thông, chùa Cổ Đức và chùa Chân Giác.
Tượng Quán Thế Âm trong triều đại nhà Đường.
Tượng Quán Thế Âm trong triều đại nhà Đường.