Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Công nghệ xây cầu Chương Dương độc nhất vô nhị của người Việt

13/07/2021 06:40

Chương Dương là cầu thép bê tông đầu tiên do người Việt tự chủ. Người ta kể rằng, vị thứ trưởng trẻ tuổi Bùi Danh Lưu đã chỉ đạo tận dụng vật liệu "đầu thừa đuôi thẹo" để làm cầu Chương Dương theo một cách rất Việt Nam.

Thu Hà (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
 Cầu Chương Dương bắc qua sông Hồng, giữ vị trí giao thông quan trọng, được coi là cây cầu kì tích về cả thiết kế và thi công hoàn toàn do các kĩ sư Việt Nam lên phương án và thực hiện xây dựng.
Cầu Chương Dương bắc qua sông Hồng, giữ vị trí giao thông quan trọng, được coi là cây cầu kì tích về cả thiết kế và thi công hoàn toàn do các kĩ sư Việt Nam lên phương án và thực hiện xây dựng.

 Cầu Chương Dương được xây dựng trong bối cảnh những năm 80 của thế kỷ 20, cả Hà Nội chỉ có cầu Long Biên nên cảnh ùn tắc liên tục xảy ra. Trong khi đó, cầu Thăng Long còn đang dở dang và dù có xong cũng không “chia lửa” được nhiều, do vị trí quá xa nhau.
Cầu Chương Dương được xây dựng trong bối cảnh những năm 80 của thế kỷ 20, cả Hà Nội chỉ có cầu Long Biên nên cảnh ùn tắc liên tục xảy ra. Trong khi đó, cầu Thăng Long còn đang dở dang và dù có xong cũng không “chia lửa” được nhiều, do vị trí quá xa nhau.

Ban đầu, cầu Chương Dương được xây dựng trên ý tưởng thiết kế là cầu treo với 3 nhịp chính vượt sông. Để làm được cầu này, điều quan trọng nhất là phải đóng được cọc của các trụ nhịp chính xuống sông Hồng ở độ sâu khoảng 60m.
Ban đầu, cầu Chương Dương được xây dựng trên ý tưởng thiết kế là cầu treo với 3 nhịp chính vượt sông. Để làm được cầu này, điều quan trọng nhất là phải đóng được cọc của các trụ nhịp chính xuống sông Hồng ở độ sâu khoảng 60m.

Lúc bấy giờ, Bộ GTVT - Bưu điện chủ trương xây dựng một cầu công nghệ Nhật Bản. Tuy nhiên, Thứ trưởng Bùi Danh Lưu đề xuất xây một cây cầu sắt vĩnh cửu với tốc độ làm cầu treo, tận dụng khối lượng sắt thép, vật tư làm cầu Thăng Long còn thừa. Ông sẽ tự thiết kế cây cầu và chịu trách nhiệm về tính khả thi của dự án.
Lúc bấy giờ, Bộ GTVT - Bưu điện chủ trương xây dựng một cầu công nghệ Nhật Bản. Tuy nhiên, Thứ trưởng Bùi Danh Lưu đề xuất xây một cây cầu sắt vĩnh cửu với tốc độ làm cầu treo, tận dụng khối lượng sắt thép, vật tư làm cầu Thăng Long còn thừa. Ông sẽ tự thiết kế cây cầu và chịu trách nhiệm về tính khả thi của dự án.

Sau thời gian thuyết phục, thiết kế của Thứ trưởng Bùi Danh Lưu được phê duyệt dự án, đồng thời đích thân ông chỉ huy công trình.
Sau thời gian thuyết phục, thiết kế của Thứ trưởng Bùi Danh Lưu được phê duyệt dự án, đồng thời đích thân ông chỉ huy công trình.

Người ta kể lại rằng, khi xây dựng cầu Chương Dương, vị thứ trưởng trẻ tuổi đã mạnh dạn tận dụng vật liệu thừa là các dầm sắt thừa ở cầu Thăng Long. Để các dầm sắt này phù hợp khổ cầu, ông chỉ đạo “chế sửa” lại theo cách riêng mà trên thế giới chưa từng làm.
Người ta kể lại rằng, khi xây dựng cầu Chương Dương, vị thứ trưởng trẻ tuổi đã mạnh dạn tận dụng vật liệu thừa là các dầm sắt thừa ở cầu Thăng Long. Để các dầm sắt này phù hợp khổ cầu, ông chỉ đạo “chế sửa” lại theo cách riêng mà trên thế giới chưa từng làm.
Thời điểm xây cầu, có những ngày trời rét "cắt da, cắt thịt" nhưng những người thợ vẫn làm việc quên mình.
Thời điểm xây cầu, có những ngày trời rét "cắt da, cắt thịt" nhưng những người thợ vẫn làm việc quên mình.

Vào những ngày nóng như đổ lửa, những người công nhân vẫn phơi mình dưới trời nắng để kích kéo, lao lắp những dàn dầm thép nặng hàng chục tấn tiến vào mố trụ... Nhờ vậy, cây cầu đã hoàn thành chỉ sau 21 tháng thi công, vượt tiến độ 12 tháng và chính thức thông xe ngày 30/6/1985.
Vào những ngày nóng như đổ lửa, những người công nhân vẫn phơi mình dưới trời nắng để kích kéo, lao lắp những dàn dầm thép nặng hàng chục tấn tiến vào mố trụ... Nhờ vậy, cây cầu đã hoàn thành chỉ sau 21 tháng thi công, vượt tiến độ 12 tháng và chính thức thông xe ngày 30/6/1985.
Cầu chia làm 4 làn xe chạy 2 chiều, ở giữa có phần cánh gà mỗi bên rộng 5m, phía ngoài cùng có làn đường dành cho xe máy rộng 1,5m.
Cầu chia làm 4 làn xe chạy 2 chiều, ở giữa có phần cánh gà mỗi bên rộng 5m, phía ngoài cùng có làn đường dành cho xe máy rộng 1,5m.

Đây là cây cầu thép – bê tông đầu tiên hoàn toàn do kỹ sư và công nhân Hà Nội tự thiết kế và xây dựng mà không cần bất cứ sự trợ giúp kỹ thuật nào của nước ngoài. Tại cây cầu này, các kỹ sư cầu đường của Việt Nam được thử sức mình để có thể thiết kế thi công các cây cầu lớn khác.
Đây là cây cầu thép – bê tông đầu tiên hoàn toàn do kỹ sư và công nhân Hà Nội tự thiết kế và xây dựng mà không cần bất cứ sự trợ giúp kỹ thuật nào của nước ngoài. Tại cây cầu này, các kỹ sư cầu đường của Việt Nam được thử sức mình để có thể thiết kế thi công các cây cầu lớn khác.
Tên cầu lúc khởi công là "Cầu treo mùa xuân", sau đó, được đổi tên thành cầu “Chương Dương” bởi đây là tên một bến trên sông Hồng, nơi đã vang lừng chiến thắng đánh bại quân Nguyên - Mông vào thế kỷ XIII.
Tên cầu lúc khởi công là "Cầu treo mùa xuân", sau đó, được đổi tên thành cầu “Chương Dương” bởi đây là tên một bến trên sông Hồng, nơi đã vang lừng chiến thắng đánh bại quân Nguyên - Mông vào thế kỷ XIII.
Đến tận bây giờ, cầu Chương Dương sừng sững và được coi là biểu tượng của tinh thần tự lực, tự cường Việt Nam.
Đến tận bây giờ, cầu Chương Dương sừng sững và được coi là biểu tượng của tinh thần tự lực, tự cường Việt Nam.
Mời độc giả xem video:Sự thật về đào mỏ quạ đang bán đầy chợ. Nguồn: THDT.

Bạn có thể quan tâm

Vì sao tháng 6 Âm lịch năm Tỵ bị xem là “tháng hạn”?

Vì sao tháng 6 Âm lịch năm Tỵ bị xem là “tháng hạn”?

Giải mã hang động tiền sử tuyệt mỹ nhất từng được phát hiện

Giải mã hang động tiền sử tuyệt mỹ nhất từng được phát hiện

Thất bại quân sự thê thảm của La Mã: Hoàng đế bị bắt sống

Thất bại quân sự thê thảm của La Mã: Hoàng đế bị bắt sống

"El Padrino": Tên tội phạm nguy hiểm nhất lịch sử Mexico

"El Padrino": Tên tội phạm nguy hiểm nhất lịch sử Mexico

Lưu Thiện chết, Tư Mã Viêm mỉa mai sâu cay thế nào?

Lưu Thiện chết, Tư Mã Viêm mỉa mai sâu cay thế nào?

Chữ khắc cổ hé lộ manh mối mộ thật của Bá tước Dracula

Chữ khắc cổ hé lộ manh mối mộ thật của Bá tước Dracula

Vén màn bí mật ẩn giấu suốt 500 năm trong tranh Da Vinci

Vén màn bí mật ẩn giấu suốt 500 năm trong tranh Da Vinci

Cây cảnh tạo cơn sốt với hoa đổi màu đẹp như phép thuật

Cây cảnh tạo cơn sốt với hoa đổi màu đẹp như phép thuật

Bất ngờ gương mặt phục dựng của nữ tu sĩ Ai Cập cổ đại

Bất ngờ gương mặt phục dựng của nữ tu sĩ Ai Cập cổ đại

Tấn thảm kịch của vua Hiệp Hòa: Ngai vàng là bản án tử

Tấn thảm kịch của vua Hiệp Hòa: Ngai vàng là bản án tử

Mở mộ cổ 1.900 tuổi, lộ cổ vật đầu sư tử kỳ dị

Mở mộ cổ 1.900 tuổi, lộ cổ vật đầu sư tử kỳ dị

Trải nghiệm cận tử gây sốc, nhìn thấy ánh sáng sau ngừng tim

Trải nghiệm cận tử gây sốc, nhìn thấy ánh sáng sau ngừng tim

Top tin bài hot nhất

Bất ngờ gương mặt phục dựng của nữ tu sĩ Ai Cập cổ đại

Bất ngờ gương mặt phục dựng của nữ tu sĩ Ai Cập cổ đại

09/07/2025 19:03
Thất bại quân sự thê thảm của La Mã: Hoàng đế bị bắt sống

Thất bại quân sự thê thảm của La Mã: Hoàng đế bị bắt sống

10/07/2025 12:25
Lưu Thiện chết, Tư Mã Viêm mỉa mai sâu cay thế nào?

Lưu Thiện chết, Tư Mã Viêm mỉa mai sâu cay thế nào?

10/07/2025 07:30
Chữ khắc cổ hé lộ manh mối mộ thật của Bá tước Dracula

Chữ khắc cổ hé lộ manh mối mộ thật của Bá tước Dracula

10/07/2025 07:12
Vén màn bí mật ẩn giấu suốt 500 năm trong tranh Da Vinci

Vén màn bí mật ẩn giấu suốt 500 năm trong tranh Da Vinci

10/07/2025 06:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status