Giải mã đàn tế nghìn năm phát lộ dưới Nhà Quốc hội

(Kiến Thức) - Đây là đàn tế có quy mô lớn, độc đáo chưa từng có trên thế giới.
 

Theo đánh giá của các nhà khoa học, khu di tích tâm linh khai quật bên Tòa nhà Quốc hội (Ba Đình, Hà Nội) là đàn tế trời đất có từ thời kỳ đầu nhà Lý về thành Thăng Long định cư. Đây là đàn tế có quy mô lớn, độc đáo chưa từng có trên thế giới.
Đàn tế trời đất

Tận mục đàn tế trời bí ẩn của nhà Hồ

(Kiến Thức) - Đàn tế Nam Giao nhà Hồ có thể sẽ là một chìa khóa quan trọng để giải mã nghi lễ tế trời đất ở Việt Nam và trên thế giới.

Tan muc dan te troi bi an cua nha Ho
 Được khai quật từ năm 2004 tại xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá, cách thành nhà Hồ khoảng 2,5 km về phía Đông Nam, Đàn tế Nam Giao của nhà Hồ (đàn Nam Giao Tây Đô) là một công trình có giá trị lịch vử và kiến trúc đặc biệt của thời nhà Hồ.

Chiêm ngưỡng đàn tế nghìn năm phát lộ dưới Nhà Quốc hội

Sau khi scan 3D, chụp ảnh, đo đạc... để xây dựng hồ sơ khoa học, đàn tế nghìn năm đã được lấp cát tạm thời nhằm bảo vệ nguyên trạng.

Mặt bằng tổng thể di tích kiến trúc tâm linh đặc biệt thời Lý, tại hố G7-G8, chiều rộng đông tây là 19,5 m. Kiến trúc trung tâm có 2 vòng tròn đồng tâm: vòng tròn trong có đường kính 9,34 m, vòng tròn ngoài đường kính 14,5 m.
 Mặt bằng tổng thể di tích kiến trúc tâm linh đặc biệt thời Lý, tại hố G7-G8, chiều rộng đông tây là 19,5 m. Kiến trúc trung tâm có 2 vòng tròn đồng tâm: vòng tròn trong có đường kính 9,34 m, vòng tròn ngoài đường kính 14,5 m. 

Đàn tế nghìn năm phát lộ dưới Nhà Quốc hội

Khi xây dựng hầm tòa Nhà Quốc hội, các chuyên gia phát hiện di tích tế lễ Trời - Đất đầu thời Lý, di tích chưa từng có trên thế giới.

Đầu năm 2014, công trình tòa Nhà Quốc hội bước vào giai đoạn nước rút, không khí làm việc vô cùng hối hả. Trong khi khai quật khảo cổ học tại khu vực hầm ngầm để xe và đường ngầm từ phía trụ sở Bộ Ngoại giao qua đường Bắc Sơn sang nhà Quốc hội, Viện Khảo cổ học đã phát hiện một di tích đặc biệt với hình thù rất lạ với chất liệu chủ yếu bằng gỗ và đá.
Mặt bằng di tích kiến trúc tâm linh đặc biệt thời Lý, tại hố G7-G8 được minh họa bằng người đứng, tượng trưng cho các vị trí cột gỗ.
 Mặt bằng di tích kiến trúc tâm linh đặc biệt thời Lý, tại hố G7-G8 được minh họa bằng người đứng, tượng trưng cho các vị trí cột gỗ.

Ảnh độc: Lễ tế trời đất mùa xuân của vua triều Nguyễn

Dưới thời nhà Nguyễn, lễ tế trời đất tại đàn Nam Giao là nghi lễ quan trọng hàng đầu, được cử hành trọng thể vào mỗi mùa xuân.

Anh doc: Le te troi dat mua xuan cua vua trieu Nguyen
Nhiều triều đại quân chủ Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm của hệ tư tưởng Khổng Nho. Nhà vua được xem là thiên tử, tuân theo mệnh trời để trị vì dân chúng. Chính vì vậy, việc làm lễ tế Giao, tức là tế trời và đất luôn được các triều đại phong kiến thực hiện nhằm thể hiện uy quyền của hoàng đế và tính chính danh của triều đại.