![]() |
Ở nhà con dâu tôi ăn mặc quá hở hang, áo hai dây với quần đùi (ảnh minh họa- Dân Việt) |
![]() |
Ở nhà con dâu tôi ăn mặc quá hở hang, áo hai dây với quần đùi (ảnh minh họa- Dân Việt) |
![]() |
Rau diếp cá và nước vo gạo trị ho, sốt: Một nắm lá diếp cá, rửa sạch, giã nhuyễn, sau đó trộn đều với một bát nước vo gạo và đun sôi nhỏ lửa khoảng 20 phút. Cuối cùng, lọc lấy nước cho bé uống. |
![]() |
Lá húng chanh lợi phế, thông cổ: Sử dụng một nắm lá húng chanh, rửa sạch, mang thái nhỏ sau đó hấp cùng đường phèn hoặc mật ong. Để nguội rồi cho trẻ uống, mỗi ngày 2 lần. |
![]() |
Cây xương sông trị tiêu đờm, viêm thanh quản: Cây xương sông ngoài tác dụng trị cảm sốt thì còn có công dụng tiêu đờm, trị khản tiếng, viêm thanh quản. Sử dụng lá non xương sông kết hợp với lá hẹ, rửa sạch, thái nhỏ, cho thêm ít đường, hấp cách thủy và trẻ uống nhiều lần trong ngày. |
![]() |
Quất xanh chữa ho do nhiễm lạnh: Dùng quất xanh hấp đường phèn hoặc mật ong sẽ có tác dụng chữa ho do nhiễm lạnh. Sử dụng 2-3 quả quất xanh, rửa sạch, cắt ngang, để nguyên cả vỏ và hạt. Mang quất trộn với đường phèn hoặc mật ong rồi hấp cách thủy đến khi quất chín. |
![]() |
Trà cam thảo dịu cổ họng: Cam thảo có chứa thành phần kháng khuẩn, làm dịu cổ họng. Trà cam thảo có vị ngọt, nên các mẹ có thể yên tâm khi cho trẻ uống. Loại trà này sẽ giúp cơ thể trẻ ấm hơn và dịu họng hơn. |
![]() |
Hoa hồng bạch chữa ho hiệu quả: Lấy cánh hoa hồng bạch rửa sạch trộn với một ít đường phèn, cộng với một ít nước lọc, đem hấp cách thủy. Cho bé uống mỗi lần 1 thìa, mỗi ngày từ 3 đến 4 lần. |
![]() |
Trị ho bằng lá hẹ và đường phèn: Chọn khoảng 5-10 lá hẹ và một ít đường phèn. Tất cả cho vào bát, rồi mang hấp cách thủy. Sau đó, lấy nước cho bé uống. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 2-3 thìa. |
![]() |
Ảnh minh họa. |
Qua quá trình thăm khám và chụp xquang, phát hiện một khối bất thường ở đầu dưới xương đùi trái, bệnh viện huyện đã chuyển Trúc U. xuống bệnh viện Đại Học Y Hà Nội để khám và làm các xét nghiệm chẩn đoán thêm.
Tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, PGS.TS Trần Trung Dũng – Giảng viên trường Đại học Y Hà Nội, đã trực tiếp khám cho U. và phát hiện khối bất thường kích thước 6cm x 8cm ở phần sau đầu dưới xương đùi trái.
Nhận thấy đây là khối u ác tính nguy hiểm nên PGS.TS Trần Trung Dũng đã chuyển nữ sinh sang Bệnh viện K Tân Triều để phối hợp với các bác sĩ ở đấy điều trị bệnh lý ung thư xương đùi cho bệnh nhân.
Ung thư xương được cho là bệnh hiếm gặp trong các loại ung thư, nhưng ngày nay tỷ lệ mắc bệnh này đang ngày một tăng lên, khiến bác sĩ phải lên tiếng cảnh báo.
Dấu hiệu của bệnh ung thư xương
Nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh ung thư xương là do rối loạn di truyền liên quan đến quá trình phân bào có gen biến dị. Trẻ em đang ở độ tuổi phát triển xương là đối tượng chính của bệnh. Hầu hết là những đứa trẻ ở độ tuổi từ 12 đến 20 tuổi.
Bệnh ung thư xương bao gồm 3 cấp độ: nhẹ, trung bình và nặng. Ở mỗi giai đoạn sẽ có những dấu hiệu và biểu hiện bệnh khác nhau. Thường ở giai đoạn đầu, bệnh nhân sẽ khó phát hiện ra bệnh, vì các triệu chứng đều biểu hiện mờ nhạt, không rõ ràng. Ở cấp độ nặng, các triệu chứng sẽ bộc lộ rõ rệt hơn, và người bệnh có thể dễ dàng nhận thấy. Các triệu chứng này bao gồm:
![]() |
Ảnh minh họa. |