Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

CIA táo tợn “đánh cắp” xác tàu ngầm Liên Xô thế nào?

18/08/2021 19:45

Năm 1968, tàu ngầm K-129 của Liên Xô mất tích khi thực thi hoạt động tuần tra dưới biển. Trong khi chính quyền Moscow không tìm thấy thì CIA xác định được vị trí và bí mật trục vớt tàu ngầm Liên Xô vào những năm 1970.

Tâm Anh (theo History, WAM)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
K-129 là tàu ngầm Liên Xô mất tích bí ẩn năm 1968 trở thành chủ đề "nóng" thu hút sự quan tâm của giới chuyên gia cũng như công chúng. Số phận của con tàu sau khi mất tích khiến nhiều người tò mò.
K-129 là tàu ngầm Liên Xô mất tích bí ẩn năm 1968 trở thành chủ đề "nóng" thu hút sự quan tâm của giới chuyên gia cũng như công chúng. Số phận của con tàu sau khi mất tích khiến nhiều người tò mò.
Vào ngày 24/2/1968, tàu ngầm điện - diesel K-129 mang theo 2 ngư lôi và 3 tên lửa mang đầu đạn hạt nhân xuất phát thực hiện nhiệm vụ tuần tra từ Vịnh Avacha ở Kamchatka. Đại tá Vladimir Kobzar chỉ huy tàu ngầm này.
Vào ngày 24/2/1968, tàu ngầm điện - diesel K-129 mang theo 2 ngư lôi và 3 tên lửa mang đầu đạn hạt nhân xuất phát thực hiện nhiệm vụ tuần tra từ Vịnh Avacha ở Kamchatka. Đại tá Vladimir Kobzar chỉ huy tàu ngầm này.
Đến ngàu 8/3, tàu ngầm K-129 của Liên Xô mất liên lạc. Theo đó, giới chức Moscow triển khai cuộc tìm kiếm quy mô lớn. Nhiều máy bay trinh sát, hàng chục con tàu gồm tàu cứu hộ, nghiên cứu hải dương học, tàu phá băng... cùng nhiều chuyên gia giàu kinh nghiệm được triển khai nhằm tìm kiếm tàu ngầm mất tích.
Đến ngàu 8/3, tàu ngầm K-129 của Liên Xô mất liên lạc. Theo đó, giới chức Moscow triển khai cuộc tìm kiếm quy mô lớn. Nhiều máy bay trinh sát, hàng chục con tàu gồm tàu cứu hộ, nghiên cứu hải dương học, tàu phá băng... cùng nhiều chuyên gia giàu kinh nghiệm được triển khai nhằm tìm kiếm tàu ngầm mất tích.
Thế nhưng, trong suốt 73 ngày tìm kiếm trên vùng biển rộng khoảng hơn 2,5 triệu km2 ở Thái Bình Dương, Liên Xô không thể xác định vị trí xác tàu ngầm K-129. Cuối cùng, Liên Xô quyết định dừng chiến dịch tìm kiếm.
Thế nhưng, trong suốt 73 ngày tìm kiếm trên vùng biển rộng khoảng hơn 2,5 triệu km2 ở Thái Bình Dương, Liên Xô không thể xác định vị trí xác tàu ngầm K-129. Cuối cùng, Liên Xô quyết định dừng chiến dịch tìm kiếm.
Khi biết tin tàu ngầm Liên Xô mất tích, Hải quân Mỹ theo dõi sát sao. Không những vậy, Mỹ còn mở chiến dịch bí mật nhằm tìm kiếm xác tàu ngầm K-129 với mục đích mang nó về Mỹ để "mổ xẻ" các công nghệ, kỹ thuật quân sự hiện đại của Liên Xô.
Khi biết tin tàu ngầm Liên Xô mất tích, Hải quân Mỹ theo dõi sát sao. Không những vậy, Mỹ còn mở chiến dịch bí mật nhằm tìm kiếm xác tàu ngầm K-129 với mục đích mang nó về Mỹ để "mổ xẻ" các công nghệ, kỹ thuật quân sự hiện đại của Liên Xô.
Với lợi thế về công nghệ, Mỹ thu được âm thanh về một vụ nổ tàu ngầm nhờ hệ thống giám sát âm thanh (SOSUS). Nhờ vậy, Hải quân Mỹ thu hẹp được khu vực tìm kiếm tàu ngầm Liên Xô gặp nạn.
Với lợi thế về công nghệ, Mỹ thu được âm thanh về một vụ nổ tàu ngầm nhờ hệ thống giám sát âm thanh (SOSUS). Nhờ vậy, Hải quân Mỹ thu hẹp được khu vực tìm kiếm tàu ngầm Liên Xô gặp nạn.
Vào tháng 8/1968, Hải quân Mỹ tìm thấy phần còn lại của tàu ngầm K-129 ở độ sâu 5029m. Vị trí xác tàu cách bờ biển tây bắc Hawaii khoảng 1.900 km. Nhiều phần quan trọng của tàu ngầm như: ống phóng tên lửa, tên lửa R-21 vẫn còn nguyên vẹn.
Vào tháng 8/1968, Hải quân Mỹ tìm thấy phần còn lại của tàu ngầm K-129 ở độ sâu 5029m. Vị trí xác tàu cách bờ biển tây bắc Hawaii khoảng 1.900 km. Nhiều phần quan trọng của tàu ngầm như: ống phóng tên lửa, tên lửa R-21 vẫn còn nguyên vẹn.
Do đó, CIA tiến hành chiến dịch trục vớt mang mật danh “Dự án Azorian”. Để che mắt Liên Xô và các nước, Mỹ hợp tác với tỷ phú lập Howard Hughes. Ông Hughes đồng ý trở thành bình phong cho dự án Azorian bằng việc cho CIA trưng dụng tàu Glomar Explorer chuyên thăm dò khoáng sản biển sâu.
Do đó, CIA tiến hành chiến dịch trục vớt mang mật danh “Dự án Azorian”. Để che mắt Liên Xô và các nước, Mỹ hợp tác với tỷ phú lập Howard Hughes. Ông Hughes đồng ý trở thành bình phong cho dự án Azorian bằng việc cho CIA trưng dụng tàu Glomar Explorer chuyên thăm dò khoáng sản biển sâu.
Nhờ vậy, sau nhiều năm lên kế hoạch và chuẩn bị kỹ lưỡng, vào ngày 4/7/1974, tàu thăm dò Hughes Glomar Explorer di chuyển từ Long Beach, California tới địa điểm xác tàu K-129. Con tàu này ở lại khu vực này trong hơn 1 tháng để trục vớt tàu ngầm Liên Xô mà không bị đối phương phát giác.
Nhờ vậy, sau nhiều năm lên kế hoạch và chuẩn bị kỹ lưỡng, vào ngày 4/7/1974, tàu thăm dò Hughes Glomar Explorer di chuyển từ Long Beach, California tới địa điểm xác tàu K-129. Con tàu này ở lại khu vực này trong hơn 1 tháng để trục vớt tàu ngầm Liên Xô mà không bị đối phương phát giác.
Với chi phí gần 4 tỷ USD, CIA trục vớt thành công nhiều mảnh vỡ tàu ngầm cũng như một số phần quan trọng về vũ khí trang bị trên tàu rồi mang về nước. Ngoài ra, Mỹ cũng tìm thấy 6 bộ hài cốt của thủy thủ Liên Xô và tiến hành nghi lễ hải táng cho họ.
Với chi phí gần 4 tỷ USD, CIA trục vớt thành công nhiều mảnh vỡ tàu ngầm cũng như một số phần quan trọng về vũ khí trang bị trên tàu rồi mang về nước. Ngoài ra, Mỹ cũng tìm thấy 6 bộ hài cốt của thủy thủ Liên Xô và tiến hành nghi lễ hải táng cho họ.
Liên Xô và các nước trên thế giới chỉ biết đến chiến dịch Azorian khi khi tờ Los Angeles Times công khai thông tin dự án tuyệt mật này vào tháng 2/1975.
Liên Xô và các nước trên thế giới chỉ biết đến chiến dịch Azorian khi khi tờ Los Angeles Times công khai thông tin dự án tuyệt mật này vào tháng 2/1975.
Mời độc giả xem video: Tổng thống Vladimir Putin sau 2 thập kỷ dẫn dắt nước Nga. Nguồn: VTV TSTC.

Bạn có thể quan tâm

Nấm ký sinh trong hổ phách 99 triệu năm tuổi

Nấm ký sinh trong hổ phách 99 triệu năm tuổi

Phát hiện thêm cách chôn cất kỳ lạ của người Ai Cập cổ đại

Phát hiện thêm cách chôn cất kỳ lạ của người Ai Cập cổ đại

Bí ẩn nghi lễ cổ dùng cây hướng thần ở Nam Mỹ

Bí ẩn nghi lễ cổ dùng cây hướng thần ở Nam Mỹ

Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

Nhân vật tài giỏi giúp Tần Thuỷ Hoàng diệt 6 nước là ai?

Nhân vật tài giỏi giúp Tần Thuỷ Hoàng diệt 6 nước là ai?

Vì sao Trư Bát Giới lại đầu thai thành lợn?

Vì sao Trư Bát Giới lại đầu thai thành lợn?

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

Chuyện băng đảng mô tô trở thành tổ chức tội phạm quốc tế

Chuyện băng đảng mô tô trở thành tổ chức tội phạm quốc tế

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

 Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Top tin bài hot nhất

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

08/07/2025 12:25
Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

08/07/2025 07:12
Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

08/07/2025 12:50
4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

08/07/2025 08:12
Bí ẩn nghi lễ cổ dùng cây hướng thần ở Nam Mỹ

Bí ẩn nghi lễ cổ dùng cây hướng thần ở Nam Mỹ

08/07/2025 14:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status