Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Chuột bao tử: Món ăn kinh dị, tàn bạo nhất ẩm thực Trung Quốc

22/10/2018 06:54

(Kiến Thức) - Chuột bao tử của Trung Quốc là một trong những món ăn kinh dị bậc nhất trên thế giới, không phải ai cũng đủ dũng khí để thưởng thức.

Thảo Nguyên (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Món chuột bao tử sống hay còn gọi là San Zhi Er của Trung Quốc được đánh giá là món ăn kinh dị và tàn bạo nhất trong số những món ăn trên thế giới.
Món chuột bao tử sống hay còn gọi là San Zhi Er của Trung Quốc được đánh giá là món ăn kinh dị và tàn bạo nhất trong số những món ăn trên thế giới.
Nguyên liệu chính của món ăn kinh dị này là những chú chuột con mới sinh. Những con chuột non này trước đó được cho ăn mật ong để thịt chúng trở nên ngọt, sau đó để sống nguyên ngoe nguẩy trên đĩa.
Nguyên liệu chính của món ăn kinh dị này là những chú chuột con mới sinh. Những con chuột non này trước đó được cho ăn mật ong để thịt chúng trở nên ngọt, sau đó để sống nguyên ngoe nguẩy trên đĩa.
Ngoài thứ nguyên liệu chính này còn có các gia vị khác như rau thơm đi kèm nhưng cái quyết định vẫn là nước sốt được chế biến đặc biệt để nhúng những chú chuột trước khi thưởng thức.
Ngoài thứ nguyên liệu chính này còn có các gia vị khác như rau thơm đi kèm nhưng cái quyết định vẫn là nước sốt được chế biến đặc biệt để nhúng những chú chuột trước khi thưởng thức.
Sở dĩ món ăn này còn có tên là "3 tiếng thét" bởi vì người ta cho rằng khi dùng đũa chạm vào những con chuột để gắp chúng lên, chúng sẽ vì hoảng sợ và "thét" lên tiếng thứ nhất. Khi bị nhúng vào bát nước sốt, chúng sẽ "thét" lên tiếng thứ 2.
Sở dĩ món ăn này còn có tên là "3 tiếng thét" bởi vì người ta cho rằng khi dùng đũa chạm vào những con chuột để gắp chúng lên, chúng sẽ vì hoảng sợ và "thét" lên tiếng thứ nhất. Khi bị nhúng vào bát nước sốt, chúng sẽ "thét" lên tiếng thứ 2.
Và tiếng "thét" cuối cùng, thể hiện sự hoảng sợ tột cùng của chú chuột non vừa mới chào đời là khi chúng được đặt vào miệng người ăn. Sau tiếng thét này, hẳn chú chuột sẽ không còn cảm nhận được gì nữa, nhưng người ăn thì hết sức hài lòng với độ ngon ngọt của món ăn.
Và tiếng "thét" cuối cùng, thể hiện sự hoảng sợ tột cùng của chú chuột non vừa mới chào đời là khi chúng được đặt vào miệng người ăn. Sau tiếng thét này, hẳn chú chuột sẽ không còn cảm nhận được gì nữa, nhưng người ăn thì hết sức hài lòng với độ ngon ngọt của món ăn.
Thực tế, sử sách Trung Quốc cũng từng nhắc đến món “chuột bao tử” như một món đại tiệc “độc nhất vô nhị” của Từ Hy Thái hậu. Tương truyền, khắp Trung Hoa, chỉ vùng Dương Châu là có một loài chuột đồng mập béo và... sạch sẽ hơn hết bởi gạo vùng này nổi tiếng ngon nhất lục địa.
Thực tế, sử sách Trung Quốc cũng từng nhắc đến món “chuột bao tử” như một món đại tiệc “độc nhất vô nhị” của Từ Hy Thái hậu. Tương truyền, khắp Trung Hoa, chỉ vùng Dương Châu là có một loài chuột đồng mập béo và... sạch sẽ hơn hết bởi gạo vùng này nổi tiếng ngon nhất lục địa.
Để chuẩn bị cho các bữa tiệc tiếp khách quý trong cung, những con chuột béo khỏe nhất ở vùng này sẽ được lựa chọn mang về nuôi bằng ngũ cốc trộn sâm, nhung và nhiều vị thuốc quý khác.
Để chuẩn bị cho các bữa tiệc tiếp khách quý trong cung, những con chuột béo khỏe nhất ở vùng này sẽ được lựa chọn mang về nuôi bằng ngũ cốc trộn sâm, nhung và nhiều vị thuốc quý khác.
Đến khi đám chuột này đẻ con, người ta sẽ loại bỏ chúng ra, tập trung nuôi bầy chuột nhỏ với chế độ ăn tương tự. Đến lượt bầy chuột thứ nhì sinh sản thì đám chuột thế hệ thứ 3 chứa đầy thuốc bổ trong xương thịt, con nào con đó da dẻ đỏ tươi, lông trắng mịn.
Đến khi đám chuột này đẻ con, người ta sẽ loại bỏ chúng ra, tập trung nuôi bầy chuột nhỏ với chế độ ăn tương tự. Đến lượt bầy chuột thứ nhì sinh sản thì đám chuột thế hệ thứ 3 chứa đầy thuốc bổ trong xương thịt, con nào con đó da dẻ đỏ tươi, lông trắng mịn.
Những con chuột này sau đó được đem ra bàn tiệc ngay từ khi còn chưa mở mắt. Người nuôi chuột phải tính toán thế nào cho đúng lúc chuột vừa sinh là vừa tới giờ dùng món ăn này theo thực đơn, sớm hoặc trễ hơn đều tốt.
Những con chuột này sau đó được đem ra bàn tiệc ngay từ khi còn chưa mở mắt. Người nuôi chuột phải tính toán thế nào cho đúng lúc chuột vừa sinh là vừa tới giờ dùng món ăn này theo thực đơn, sớm hoặc trễ hơn đều tốt.
Chứng kiến cảnh ăn tươi sống những con chuột đỏ hỏn vẫn còn cử động cho đến khi chết đau đớn ngay trong miệng thực khách, nhiều người không khỏi rùng mình, run rẩy, thậm chí là khóc thét.
Chứng kiến cảnh ăn tươi sống những con chuột đỏ hỏn vẫn còn cử động cho đến khi chết đau đớn ngay trong miệng thực khách, nhiều người không khỏi rùng mình, run rẩy, thậm chí là khóc thét.
Ngoài món chuột bao tử sống, ở nhiều vùng của Trung Quốc, chuột bao tử còn được chế biến thành các món ăn khác như: lẩu chuột bao tử hay rượu ngâm chuột bao tử… Nhiều người quan niệm, ăn món này sẽ giúp “bổ thận, tráng dương” và tăng cường khả năng sinh lý.
Ngoài món chuột bao tử sống, ở nhiều vùng của Trung Quốc, chuột bao tử còn được chế biến thành các món ăn khác như: lẩu chuột bao tử hay rượu ngâm chuột bao tử… Nhiều người quan niệm, ăn món này sẽ giúp “bổ thận, tráng dương” và tăng cường khả năng sinh lý.
Tuy nhiên, thời gian gần đây, nhiều chuyên gia cũng đã lên tiếng khuyến cáo và cho rằng ăn chuột bao tử có thể sẽ tiềm ẩn nguy cơ mắc các bệnh mà chuột đêm đến cho con người như: dịch hạch, sốt vàng và nhiều căn bệnh khác. Chính vì thế, món ăn đã được hạn chế và không còn phổ biến như trước. Ảnh: Internet.
Tuy nhiên, thời gian gần đây, nhiều chuyên gia cũng đã lên tiếng khuyến cáo và cho rằng ăn chuột bao tử có thể sẽ tiềm ẩn nguy cơ mắc các bệnh mà chuột đêm đến cho con người như: dịch hạch, sốt vàng và nhiều căn bệnh khác. Chính vì thế, món ăn đã được hạn chế và không còn phổ biến như trước. Ảnh: Internet.
Video "Chế biến món ngon từ nấm đông cô". Nguồn: VTC.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Tử vi 12 cung hoàng đạo 7/7: Nhân Mã công danh gặp cản trở

Tử vi 12 cung hoàng đạo 7/7: Nhân Mã công danh gặp cản trở

06/07/2025 17:30
Khuôn mặt bí ẩn hiện ra trên bể nước cổ nghìn năm tuổi

Khuôn mặt bí ẩn hiện ra trên bể nước cổ nghìn năm tuổi

06/07/2025 12:50
Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

07/07/2025 06:42
"Nội soi" xác ướp Ai Cập, bàng hoàng thấy 49 lá bùa hộ mệnh

"Nội soi" xác ướp Ai Cập, bàng hoàng thấy 49 lá bùa hộ mệnh

06/07/2025 12:25
"Tôm bò trên cây" nửa triệu đồng/kg cũng khó mua

"Tôm bò trên cây" nửa triệu đồng/kg cũng khó mua

06/07/2025 20:00

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status