Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Sống đạo

Chiêm ngưỡng di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam

01/09/2013 06:00

Các hiện vật này có niên đại từ đầu công nguyên đến thời Nguyễn.

Theo Phật giáo Việt Nam

Hình ảnh Bồ Đề Đạo Tràng

Một tai hoạ dịch thuật trên văn bia cây di sản

Nhằm tôn vinh và bảo tồn những giá trị đặc sắc của di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 25 Tông Đản - Hà Nội đã và đang giới thiệu tới công chúng trong và ngoài nước bộ sưu tập gần 200 hiện vật về văn hóa Phật giáo. Các hiện vật có niên đại từ đầu công nguyên đến thời Nguyễn. Ảnh: Văn in sách kinh Phật, thế kỷ XIX.
Nhằm tôn vinh và bảo tồn những giá trị đặc sắc của di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 25 Tông Đản - Hà Nội đã và đang giới thiệu tới công chúng trong và ngoài nước bộ sưu tập gần 200 hiện vật về văn hóa Phật giáo. Các hiện vật có niên đại từ đầu công nguyên đến thời Nguyễn. Ảnh: Văn in sách kinh Phật, thế kỷ XIX.
Trong lịch sử hòa nhập và phát triển của mình, Phật giáo đã đóng góp cho văn hóa dân tộc nhiều di sản văn hóa có giá trị. Khối di sản này gồm hệ thống không gian kiến trúc chùa, tháp, các tác phẩm điêu khắc, tượng thờ, tranh thờ, hoành phi câu đối... cùng các giá trị về tư tưởng, đạo đức, văn học. Tất cả các giá trị đó đã cùng góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng cho nền văn hóa Việt.
Trong lịch sử hòa nhập và phát triển của mình, Phật giáo đã đóng góp cho văn hóa dân tộc nhiều di sản văn hóa có giá trị. Khối di sản này gồm hệ thống không gian kiến trúc chùa, tháp, các tác phẩm điêu khắc, tượng thờ, tranh thờ, hoành phi câu đối... cùng các giá trị về tư tưởng, đạo đức, văn học. Tất cả các giá trị đó đã cùng góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng cho nền văn hóa Việt.
Tháp thờ Phật được làm bằng đất nung, thời Trần, thế kỷ XIII, XIV.
Tháp thờ Phật được làm bằng đất nung, thời Trần, thế kỷ XIII, XIV.
Tượng Bồ tát Quan Âm Chuẩn đề, gỗ sơn son thếp vàng thời Mạc, thế kỷ XVI.
Tượng Bồ tát Quan Âm Chuẩn đề, gỗ sơn son thếp vàng thời Mạc, thế kỷ XVI.
Tượng đức Phật Thích ca nhập Niết bàn làm bằng gỗ sơn son thếp vàng, thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII.
Tượng đức Phật Thích ca nhập Niết bàn làm bằng gỗ sơn son thếp vàng, thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII.
Chuông đồng, thời Trần, thế kỷ XIII.
Chuông đồng, thời Trần, thế kỷ XIII.
Tượng Phật Thích ca sinh ra từ hoa sen, làm bằng gỗ sơn son thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII.
Tượng Phật Thích ca sinh ra từ hoa sen, làm bằng gỗ sơn son thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII.
Tượng Phật Thích ca sơ sinh, làm bằng gỗ sơn son thếp vàng thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII.
Tượng Phật Thích ca sơ sinh, làm bằng gỗ sơn son thếp vàng thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII.
Tượng gỗ Quan Thế Âm Bồ Tát, làm bằng gỗ sơn thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII.
Tượng gỗ Quan Thế Âm Bồ Tát, làm bằng gỗ sơn thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII.
Chi tiết động thờ Phật tại chùa Mía (Ba Vì - Tp.Hà Nội).
Chi tiết động thờ Phật tại chùa Mía (Ba Vì - Tp.Hà Nội).
Tượng Hộ pháp làm bằng men trắng (tượng trái) và bằng đôn sơn thếp vàng, có từ thời Nguyễn, thế kỷ XIX .
Tượng Hộ pháp làm bằng men trắng (tượng trái) và bằng đôn sơn thếp vàng, có từ thời Nguyễn, thế kỷ XIX .
Quan Âm Thủ quyền bằng gốm men xanh đồng, đầu thế kỷ XX.
Quan Âm Thủ quyền bằng gốm men xanh đồng, đầu thế kỷ XX.
Quan Âm Bồ tát bằng gốm men rạn, thời Nguyễn, thế kỷ XIX.
Quan Âm Bồ tát bằng gốm men rạn, thời Nguyễn, thế kỷ XIX.
Quan Âm Tổng tử, gỗ sơn thếp vàng, thời Nguyễn, thế kỷ XIX.
Quan Âm Tổng tử, gỗ sơn thếp vàng, thời Nguyễn, thế kỷ XIX.
Tượng Phật Thích ca, bằng đồng sơn, thời Nguyễn, thế kỷ XIX.
Tượng Phật Thích ca, bằng đồng sơn, thời Nguyễn, thế kỷ XIX.
Khánh - loại nhạc khí, bằng đồng, có từ thời Nguyễn, thế kỷ XIX.
Khánh - loại nhạc khí, bằng đồng, có từ thời Nguyễn, thế kỷ XIX.

Top tin bài hot nhất

Kiếp này giàu hay nghèo, câu trả lời nằm ở hai người này

Kiếp này giàu hay nghèo, câu trả lời nằm ở hai người này

16/05/2025 07:00
Trong số anh chị em, ai thường có cuộc sống khó khăn nhất?

Trong số anh chị em, ai thường có cuộc sống khó khăn nhất?

14/05/2025 07:06
Người xưa dạy, 3 điều người thông minh càng "bơ" càng nhẹ

Người xưa dạy, 3 điều người thông minh càng "bơ" càng nhẹ

15/05/2025 12:10
Người nắm được 2 bí mật này, ắt sẽ đứng trên đỉnh cuộc sống

Người nắm được 2 bí mật này, ắt sẽ đứng trên đỉnh cuộc sống

17/05/2025 07:15
6 quy tắc ngầm mà bạn phải biết, hiểu sớm thì hưởng lợi sớm

6 quy tắc ngầm mà bạn phải biết, hiểu sớm thì hưởng lợi sớm

18/05/2025 07:00

Bạn có thể quan tâm

6 quy tắc ngầm mà bạn phải biết, hiểu sớm thì hưởng lợi sớm

6 quy tắc ngầm mà bạn phải biết, hiểu sớm thì hưởng lợi sớm

Người nắm được 2 bí mật này, ắt sẽ đứng trên đỉnh cuộc sống

Người nắm được 2 bí mật này, ắt sẽ đứng trên đỉnh cuộc sống

Kiếp này giàu hay nghèo, câu trả lời nằm ở hai người này

Kiếp này giàu hay nghèo, câu trả lời nằm ở hai người này

Người xưa dạy, 3 điều người thông minh càng "bơ" càng nhẹ

Người xưa dạy, 3 điều người thông minh càng "bơ" càng nhẹ

Trong số anh chị em, ai thường có cuộc sống khó khăn nhất?

Trong số anh chị em, ai thường có cuộc sống khó khăn nhất?

Thông điệp ý nghĩa từ Nghệ thuật cắm hoa Ikebana tại triển lãm "Mạch lạc"

Thông điệp ý nghĩa từ Nghệ thuật cắm hoa Ikebana tại triển lãm "Mạch lạc"

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status