Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Chiêm ngưỡng cây cầu đá cổ đẹp nhất Bắc Bộ

05/05/2017 13:16

(Kiến Thức) - Cầu đá làng Nôm được đánh giá là một công trình kiến trúc độc đáo còn nguyên vẹn, chưa từng thấy ở bất cứ làng cổ nào của Đồng bằng sông Hồng.

Quốc Lê
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Bắc qua sông Nguyệt Đức, cầu đá làng Nôm (xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) được các nhà nghiên cứu di sản đánh giá là một công trình kiến trúc độc đáo còn nguyên vẹn chưa từng thấy ở bất cứ làng cổ nào của Đồng bằng sông Hồng.
Bắc qua sông Nguyệt Đức, cầu đá làng Nôm (xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) được các nhà nghiên cứu di sản đánh giá là một công trình kiến trúc độc đáo còn nguyên vẹn chưa từng thấy ở bất cứ làng cổ nào của Đồng bằng sông Hồng.
Vào thế kỷ 16, cây cầu này được làm bằng gỗ lim. Đến thời vưa Tự Đức, cầu được người dân làng Nôm xây lại hoàn toàn bằng đá xanh.
Vào thế kỷ 16, cây cầu này được làm bằng gỗ lim. Đến thời vưa Tự Đức, cầu được người dân làng Nôm xây lại hoàn toàn bằng đá xanh.
Cầu được xây 9 nhịp, theo quan niệm của người xưa số 9 tượng trưng cho sự may mắn, viên mãn.
Cầu được xây 9 nhịp, theo quan niệm của người xưa số 9 tượng trưng cho sự may mắn, viên mãn.
Mặt cầu rộng gần 2m, làm bằng những phiến đá lớn được đục đẽo chính xác để gắn khít nhau một cách hoàn hảo.
Mặt cầu rộng gần 2m, làm bằng những phiến đá lớn được đục đẽo chính xác để gắn khít nhau một cách hoàn hảo.
Chân cầu là những cột đá hình trụ, không đều nhau được đẽo thô để gác dầm cầu.
Chân cầu là những cột đá hình trụ, không đều nhau được đẽo thô để gác dầm cầu.
Mỗi dầm cầu được chống đỡ bởi ba cột đá.
Mỗi dầm cầu được chống đỡ bởi ba cột đá.
Các mỏm đá dầm cầu được chạm trổ vân mây khá tinh xảo.
Các mỏm đá dầm cầu được chạm trổ vân mây khá tinh xảo.
Đây là một loại họa tiết thường sử dụng để trang trí trong kiến trúc cổ, biểu trưng cho vận tốt và phúc lành.
Đây là một loại họa tiết thường sử dụng để trang trí trong kiến trúc cổ, biểu trưng cho vận tốt và phúc lành.
Mố cầu được gia cố vào năm 1942 bằng bê tông.
Mố cầu được gia cố vào năm 1942 bằng bê tông.
Nét đặc biệt trong cách xây dựng của cầu đá làng Nôm là mặt cầu, dầm cầu và chân cầu chỉ gác lên nhau chứ không có vật liệu liên kết như vôi vữa hay đinh ốc như những cây cầu hiện đại.
Nét đặc biệt trong cách xây dựng của cầu đá làng Nôm là mặt cầu, dầm cầu và chân cầu chỉ gác lên nhau chứ không có vật liệu liên kết như vôi vữa hay đinh ốc như những cây cầu hiện đại.
Dù vậy, sau hai thế kỷ tồn tại, cây cầu vẫn bền vững về mặt kết cấu.
Dù vậy, sau hai thế kỷ tồn tại, cây cầu vẫn bền vững về mặt kết cấu.
Điều đó cho thấy trình độ thiết kế, gia công vật liệu và thi công cầu của những người thợ ngày xưa rất đáng nể phục.
Điều đó cho thấy trình độ thiết kế, gia công vật liệu và thi công cầu của những người thợ ngày xưa rất đáng nể phục.
Ngày nay, hàng trăm lượt người cùng các phương tiện cơ giới vẫn qua cầu mỗi ngày.
Ngày nay, hàng trăm lượt người cùng các phương tiện cơ giới vẫn qua cầu mỗi ngày.
Không chỉ là một công trình giao thông, cây cầu đá cổ đã trở thành một điểm nhấn độc đáo mang lại sức hút đặc biệt cho không gian văn hóa thuần Việt của làng Nôm.
Không chỉ là một công trình giao thông, cây cầu đá cổ đã trở thành một điểm nhấn độc đáo mang lại sức hút đặc biệt cho không gian văn hóa thuần Việt của làng Nôm.
Cây cầu lịch sử này đã đi vào tâm thức của nhiều thế hệ người dân làng Nôm qua câu ca dao: "Ai về cầu đá làng Nôm/ Mà xem phong cảnh nước non hữu tình".
Cây cầu lịch sử này đã đi vào tâm thức của nhiều thế hệ người dân làng Nôm qua câu ca dao: "Ai về cầu đá làng Nôm/ Mà xem phong cảnh nước non hữu tình".

Bạn có thể quan tâm

Nấm ký sinh trong hổ phách 99 triệu năm tuổi

Nấm ký sinh trong hổ phách 99 triệu năm tuổi

Phát hiện thêm cách chôn cất kỳ lạ của người Ai Cập cổ đại

Phát hiện thêm cách chôn cất kỳ lạ của người Ai Cập cổ đại

Bí ẩn nghi lễ cổ dùng cây hướng thần ở Nam Mỹ

Bí ẩn nghi lễ cổ dùng cây hướng thần ở Nam Mỹ

Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

Nhân vật tài giỏi giúp Tần Thuỷ Hoàng diệt 6 nước là ai?

Nhân vật tài giỏi giúp Tần Thuỷ Hoàng diệt 6 nước là ai?

Vì sao Trư Bát Giới lại đầu thai thành lợn?

Vì sao Trư Bát Giới lại đầu thai thành lợn?

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

Chuyện băng đảng mô tô trở thành tổ chức tội phạm quốc tế

Chuyện băng đảng mô tô trở thành tổ chức tội phạm quốc tế

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

 Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Top tin bài hot nhất

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

08/07/2025 12:25
Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

08/07/2025 07:12
Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

08/07/2025 12:50
4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

08/07/2025 08:12
Bí ẩn nghi lễ cổ dùng cây hướng thần ở Nam Mỹ

Bí ẩn nghi lễ cổ dùng cây hướng thần ở Nam Mỹ

08/07/2025 14:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status