Bộ Y tế được, mất gì khi công bố dịch sởi?

Với 111 ca tử vong do sởi, Việt Nam chưa công bố dịch nhưng ở Philippines, nước bạn đã công bố dịch khi con số tử vong là 23. 

Bộ Y tế được, mất gì khi công bố dịch sởi?
Người Hà Nội đang cuống cuồng vì bệnh sởi
Bệnh sởi vẫn diễn biến phức tạp với ca mắc tăng lên từng ngày và mở rộng trên phạm vi gần như cả nước. Các bậc cha mẹ vì lo lắng đang đổ dồn đưa con đi tiêm phòng dẫn đến quá tải tại các điểm tiêm chủng.
Vì sao Hà Nội chưa công bố dịch sởi?
Dư luận đang đặt ra câu hỏi tại sao với số ca mắc sởi và số trẻ bị tử vong vì sởi nhiều đến thế nhưng đến nay Hà Nội vẫn chưa công bố dịch sởi? Việc công bố dịch có khác gì không công bố dịch?

Thức trắng đêm với dịch sởi ở viện Nhi Trung ương

Trong những ngày bệnh sởi hoành hành, không khí trong bệnh viện ngày cũng giống như đêm, các y bác sỹ vẫn hối hả, tất bật để giành lấy sự sống cho nhiều em nhỏ.


Điều trị sởi 7 ngày, 6 ngày ngủ ngoài hành lang viện

(Kiến Thức) - Theo bà Dương Thị Nụ (Hà Nội), cháu bà phải vào viện điều trị sởi 7 ngày thì 6 ngày phải năm ngoài hành lang vì không có gIường bệnh hoặc quá chật, 7 người bệnh trên 1 gIường.

Theo ghi nhận của Kiến Thức tại Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Nhi TW, trong những ngày này, người dân đang phải vật vã chống chọi lại với dịch sởi. Đặc biệt là vào buổi tối, tại  khu vực hành lang trước Khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai, thậm chí là cả cầu thang lên xuống đều chật kín bệnh nhân và người nhà.
Còn tại Bệnh viện Nhi TW, việc một giường có đến 7 bệnh nhi điều trị là những gì đã diễn ra trong suốt 2 tháng qua. 

Kính nhìn rõ tế bào ung thư

Một nhóm các nhà nghiên cứu người Mỹ vừa sáng chế thành công loại kính công nghệ cao, giúp bác sĩ phẫu thuật dễ dàng nhìn thấy và phân biệt được các mô bị ung thư với các mô lành.

Những án mạng đau lòng từ mâu thuẫn gia đình

(Kiến Thức) - Theo đánh giá của Bộ công an, các án mạng từ mâu thuẫn gia đình chủ yếu do thiếu kỹ năng sống...

Những phương pháp hạn chế biến chứng khi mắc sởi

(Kiến Thức) - Hầu hết những ca tử vong ở trẻ nhiễm sởi đều do các biến chứng kèm theo khi mắc sởi gây nên. Vì thế việc phòng ngừa hạn chế biến chứng... 

Bác sĩ Lương Quốc Chính, Khoa cấp cứu bệnh viện Bạch Mai cho biết: "Điều đáng sợ nhất của sởi không phải là ban đỏ chi chít toàn thân mà là các biến chứng nguy hiểm của bệnh này. Có khoảng 30% trẻ em bị sởi xuất hiện một hoặc nhiều biến chứng. Các biến chứng thường gặp là viêm phổi, nhiễm trùng tai, tiêu chảy, viêm loét giác mạc".
Bác sĩ Lương Quốc Chính, Khoa cấp cứu bệnh viện Bạch Mai cho biết: "Điều đáng sợ nhất của sởi không phải là ban đỏ chi chít toàn thân mà là các biến chứng nguy hiểm của bệnh này. Có khoảng 30% trẻ em bị sởi xuất hiện một hoặc nhiều biến chứng. Các biến chứng thường gặp là viêm phổi, nhiễm trùng tai, tiêu chảy, viêm loét giác mạc".