Chuyên gia phong thủy tư vấn cách bốc lại bát hương cuối năm

Thạc sỹ Nguyễn Mạnh Linh, Trưởng phòng Phòng Phong thủy Kiến trúc - Đại học Xây dựng tư vấn cách bốc lại bát hương cuối năm

Mời độc giả xem clip phong thủy ban thờ tại đây
Thạc sỹ Nguyễn Mạnh Linh, Trưởng phòng Phòng Phong thủy Kiến trúc, Viện Quy hoạch & Kiến trúc Đô thị – Đại học Xây dựng tư vấn cách bốc lại bát hương cuối năm.

Dự đoán tháng 2/2016 cho 12 con giáp

(Kiến Thức) - Dự đoán tháng 2: Tháng này, người tuổi Sửu nên cẩn thận vì dễ gặp trắc trở trong công việc, sức khỏe không tốt, cần giữ ấm. 

Boi tu vi thang 2/2016 cho 12 con giap
Bói tử vi tháng 2: Tuổi Tý: Vận thế chung: 91 điểm. Tình cảm: nên cẩn thận trong chuyện tình cảm vì có sự biến động. Sự nghiệp: rất khả quan vì có quý nhân phù trợ. Tài vận: tình hình tài chính dồi dào, bội thu, nên chú ý đến nguồn tiền vào. Sức khỏe: chú ý đến tay, chân và ngũ quan. Lời khuyên: cẩn thận tránh để vấp ngã. Hướng may mắn: hướng Chính Tây.

Tuyệt chiêu phong thủy chế ngự cơn bốc hỏa của 12 con giáp

(Kiến Thức) - Hãy cũng khám phá những tuyệt chiêu phong thủy chế ngự tính cách nóng nảy của 12 con giáp. 

Tuyet chieu phong thuy che ngu con boc hoa cua 12 con giap
 Tuổi Tý và tuổi Hợi: Đây là hai con giáp điển hình cho tính cách nóng nảy, cáu kỉnh. Họ rất mẫn cảm nên rất dễ bức xúc, thường nổi cáu vô lý. Nhiều khi bạn không làm gì sai họ cũng tìm cớ gây sự.

Tuyet chieu phong thuy che ngu con boc hoa cua 12 con giap-Hinh-2
Khi nào họ cáu giận, tốt nhất hãy tránh xa để giành cho họ chút không gian tự do. Họ sẽ lấy lại bình tĩnh và cơn nóng giận sẽ qua mau. Những người này nên dùng đá Obsidian làm vật phẩm phong thủy giúp hạ hỏa. 

Vì sao ngày cúng ông Công ông Táo là ngày “mở cổng trời“?

(Kiến Thức) - Ngày 23 tháng Chạp tức ngày cúng ông Công ông Táo theo cổ nhân là ngày "mở cổng trời". Vì sao lại có cách gọi này?

Nhiều người quan niệm, nên cúng ông Công ông Táo sớm để ông lên trời báo cáo thành tích sớm thì sẽ được lộc nhiều hơn. Vậy có đúng?
"Hồn đi mây về gió"
Ông Trường Thịnh, nguyên cán bộ Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia người chuyên nghiên cứu về lĩnh vực này cho biết, dân gian ta có câu "trần sao, âm vậy" nên trước tình trạng kẹt xe, đường chật, chen lấn chờ đợi... đã "sáng tác" ra chuyện cũng lễ trước ngày để tổ tiên, ông bà, ông Công, ông Táo nhà mình đi trước vào tâu trước, kẻo đến muộn mất thiêng, ít lộc... mà quên mất câu "hồn đi mây về gió". Xét theo khía cạnh khoa học cả về phần âm và phần dương thì điều này là chưa đúng, "cúng sai ngày thì chỉ được cái tâm, không được cái linh ứng là Phúc - Lộc - Thọ", ông Thịnh nhấn mạnh.

Bài trí bàn thờ, cúng ông Táo thế nào là chuẩn nhất?

(Kiến Thức) - Ông Công ông Táo là một vị thần đứng đầu quyết định chuyện họa phúc của mỗi gia đình nên việc thờ tự và tế tự rất được người xưa coi trọng.

Lập bàn thờ ông Táo
Sách "Phong tục thờ cúng của người Việt" (Nxb Văn hóa Thông tin) nói rằng: Quan niệm của người Việt xưa đều cho rằng gia đình được khỏe mạnh thịnh vượng là nhờ các vị thần tại gia phù hộ, nên phải thờ cúng các vị thần để mọi việc luôn được tốt đẹp. Thổ công là vị thần trông coi cai quản trong nhà, định sự họa phúc cho mọi gia đình, thường được gọi là đệ nhất gia chi chủ. Nhờ có vị thần này nên các hồn ma quỷ không xâm nhập được để quấy nhiễu gia đình.