Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Bí ẩn trăm năm về tượng nhân sư nổi tiếng Ai Cập

05/07/2019 08:15

(Kiến Thức) - Tượng nhân sư ở Giza nổi tiếng Ai Cập có niên đại khoảng 800.000 năm tuổi. Nó được coi là người bảo vệ thầm lặng Đại kim tự tháp Giza. Cho đến nay, giới chuyên gia vẫn chưa thể giải mã được bức tượng có lịch sử ra đời thế nào.

Tâm Anh (theo TTZ)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Không chỉ được biết đến với các kim tự tháp khổng lồ, Ai Cập còn nổi tiếng thế giới với tượng nhân sư lớn và cổ xưa nhất thế giới.
Không chỉ được biết đến với các kim tự tháp khổng lồ, Ai Cập còn nổi tiếng thế giới với tượng nhân sư lớn và cổ xưa nhất thế giới.
Tọa lạc ở cao nguyên Giza, tả ngạn sông Nile, tượng nhân sư mang hình dáng đầu người, thân sư tử và nằm trong tư thế phủ phục.
Tọa lạc ở cao nguyên Giza, tả ngạn sông Nile, tượng nhân sư mang hình dáng đầu người, thân sư tử và nằm trong tư thế phủ phục.
Tượng nhân sư có chiều cao 20m và dài 57m. Công trình này đứng hiên ngang giữa sa mạc và được coi như người bảo vệ thầm lặng Đại kim tự tháp Giza.
Tượng nhân sư có chiều cao 20m và dài 57m. Công trình này đứng hiên ngang giữa sa mạc và được coi như người bảo vệ thầm lặng Đại kim tự tháp Giza.
Dù là công trình kiến trúc nổi tiếng nhưng các chuyên gia, nhà khoa học lại không tìm thấy tài liệu cổ nào ghi chép về lịch sử ra đời của tượng nhân sư.
Dù là công trình kiến trúc nổi tiếng nhưng các chuyên gia, nhà khoa học lại không tìm thấy tài liệu cổ nào ghi chép về lịch sử ra đời của tượng nhân sư.
Theo đó, các chuyên gia đã đưa ra một số quan điểm về thời gian tượng nhân sư được người Ai Cập tạo ra.
Theo đó, các chuyên gia đã đưa ra một số quan điểm về thời gian tượng nhân sư được người Ai Cập tạo ra.
Trong số này, một số người nhận định tượng nhân sư được xây dựng vào giai đoạn 2558 - 2532 trước Công nguyên.
Trong số này, một số người nhận định tượng nhân sư được xây dựng vào giai đoạn 2558 - 2532 trước Công nguyên.
Đây là khoảng thời gian pharaoh Khafra cai trị Ai Cập.
Đây là khoảng thời gian pharaoh Khafra cai trị Ai Cập.
Theo quan điểm này, khuôn mặt của tượng nhân sư khắc họa chân dung của nhà vua Ai Cập Khafra.
Theo quan điểm này, khuôn mặt của tượng nhân sư khắc họa chân dung của nhà vua Ai Cập Khafra.
Tuy nhiên, một số chuyên gia khác lại cho rằng tượng nhân sư khổng lồ ở Giza là do pharaoh Djedefra - anh trai của vua Khafra xây dựng nên. Ông cho người xây dựng kiến trúc này để tưởng nhớ vua cha Khufu.
Tuy nhiên, một số chuyên gia khác lại cho rằng tượng nhân sư khổng lồ ở Giza là do pharaoh Djedefra - anh trai của vua Khafra xây dựng nên. Ông cho người xây dựng kiến trúc này để tưởng nhớ vua cha Khufu.
Tất cả chỉ là dự đoán. Cho đến nay, giới khoa học vẫn chưa thể đưa ra câu trả lời chắc chắn về thời điểm ra đời chính xác của tượng nhân sư cũng như ai là người đứng sau công trình này.
Tất cả chỉ là dự đoán. Cho đến nay, giới khoa học vẫn chưa thể đưa ra câu trả lời chắc chắn về thời điểm ra đời chính xác của tượng nhân sư cũng như ai là người đứng sau công trình này.
Mời quý độc giả xem video: Bí ẩn rùng rợn nghĩa địa cổ Ai Cập (nguồn: VTC Now).

Bạn có thể quan tâm

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Cây cảnh hoa nở bốn mùa, hút tài lộc, may mắn vào nhà

Cây cảnh hoa nở bốn mùa, hút tài lộc, may mắn vào nhà

Hình phạt nghe mỹ miều nhưng khiến cung nữ đau thấu tâm can

Hình phạt nghe mỹ miều nhưng khiến cung nữ đau thấu tâm can

 Đặt cây sống đời đúng chỗ, tài lộc kéo về không ngừng nghỉ

Đặt cây sống đời đúng chỗ, tài lộc kéo về không ngừng nghỉ

Khuôn mặt bí ẩn hiện ra trên bể nước cổ nghìn năm tuổi

Khuôn mặt bí ẩn hiện ra trên bể nước cổ nghìn năm tuổi

Top tin bài hot nhất

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

07/07/2025 07:30
Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

07/07/2025 06:42
Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

07/07/2025 12:50
Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

07/07/2025 07:12
Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

07/07/2025 12:25

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status