Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Bí ẩn thành phố 9.000 tuổi, phụ nữ từng nắm quyền thống trị?

01/07/2025 06:42

Kết quả phân tích di truyền từ các bộ hài cốt tìm thấy ở thành phố thời Đồ đá mới ở Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy xã hội thời đó "lấy phụ nữ làm trung tâm".

Tâm Anh (theo LS)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Trong nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Science, các nhà khảo cổ đã lấy ADN cổ đại từ các bộ hài cốt tìm thấy trong các ngôi mộ thời Đồ đá mới ở thành phố Çatalhöyük, Thổ Nhĩ Kỳ khoảng 9.000 tuổi. Kết quả nghiên cứu giúp xác nhận phụ nữ và trẻ em gái đóng vai trò quan trọng trong xã hội nông nghiệp khi đó. Ảnh: Jason Quinlan.
Trong nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Science, các nhà khảo cổ đã lấy ADN cổ đại từ các bộ hài cốt tìm thấy trong các ngôi mộ thời Đồ đá mới ở thành phố Çatalhöyük, Thổ Nhĩ Kỳ khoảng 9.000 tuổi. Kết quả nghiên cứu giúp xác nhận phụ nữ và trẻ em gái đóng vai trò quan trọng trong xã hội nông nghiệp khi đó. Ảnh: Jason Quinlan.
Đồng tác giả nghiên cứu Mehmet Somel, nhà di truyền học tiến hóa tại Đại học Kỹ thuật Trung Đông ở Thổ Nhĩ Kỳ, cho hay: "Với Çatalhöyük, chúng ta hiện có mô hình tổ chức xã hội lâu đời nhất được suy ra từ di truyền trong các xã hội sản xuất thực phẩm. Ảnh: Scott D. Haddow.
Đồng tác giả nghiên cứu Mehmet Somel, nhà di truyền học tiến hóa tại Đại học Kỹ thuật Trung Đông ở Thổ Nhĩ Kỳ, cho hay: "Với Çatalhöyük, chúng ta hiện có mô hình tổ chức xã hội lâu đời nhất được suy ra từ di truyền trong các xã hội sản xuất thực phẩm. Ảnh: Scott D. Haddow.
Nằm ở Thổ Nhĩ Kỳ, Çatalhöyük được xây dựng vào khoảng năm 7100 trước Công nguyên và có người ở trong gần 1.000 năm. Khu định cư rộng lớn này trải rộng trên diện tích 13,2 ha nổi tiếng với những khu chôn cất bên dưới sàn nhà, các biểu tượng phức tạp bao gồm các bức tranh tường sống động và nhiều bức tượng tạc phụ nữ. Ảnh: Jason Quinlan.
Nằm ở Thổ Nhĩ Kỳ, Çatalhöyük được xây dựng vào khoảng năm 7100 trước Công nguyên và có người ở trong gần 1.000 năm. Khu định cư rộng lớn này trải rộng trên diện tích 13,2 ha nổi tiếng với những khu chôn cất bên dưới sàn nhà, các biểu tượng phức tạp bao gồm các bức tranh tường sống động và nhiều bức tượng tạc phụ nữ. Ảnh: Jason Quinlan.
Khi nhà khảo cổ học James Mellaart lần đầu tiên khai quật Çatalhöyük vào đầu những năm 1960, ông đã giải thích rằng nhiều bức tượng phụ nữ là bằng chứng của một xã hội mẫu hệ thực hành tục thờ "nữ thần mẹ". Đây có lẽ là một cách để đảm bảo mùa màng bội thu sau quá trình chuyển đổi kinh tế lớn từ hái lượm sang nông nghiệp dựa trên ngũ cốc. Ảnh: Jason Quinlan.
Khi nhà khảo cổ học James Mellaart lần đầu tiên khai quật Çatalhöyük vào đầu những năm 1960, ông đã giải thích rằng nhiều bức tượng phụ nữ là bằng chứng của một xã hội mẫu hệ thực hành tục thờ "nữ thần mẹ". Đây có lẽ là một cách để đảm bảo mùa màng bội thu sau quá trình chuyển đổi kinh tế lớn từ hái lượm sang nông nghiệp dựa trên ngũ cốc. Ảnh: Jason Quinlan.
Vào những năm 1990, nhà khảo cổ học Ian Hodder của Stanford đã tiếp quản cuộc khai quật tại Çatalhöyük, và nghiên cứu của ông cho thấy rằng xã hội ở đây phần lớn là bình đẳng, không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt xã hội hay kinh tế giữa nam và nữ. Ảnh: Jason Quinlan.
Vào những năm 1990, nhà khảo cổ học Ian Hodder của Stanford đã tiếp quản cuộc khai quật tại Çatalhöyük, và nghiên cứu của ông cho thấy rằng xã hội ở đây phần lớn là bình đẳng, không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt xã hội hay kinh tế giữa nam và nữ. Ảnh: Jason Quinlan.
Tuy nhiên, nghiên cứu mới đây đã phân tích ADN của 131 bộ hài cốt có niên đại từ năm 7100 trước Công nguyên đến năm 5800 trước Công nguyên được chôn bên dưới sàn nhà. Họ đã tìm kiếm mối liên hệ giữa 109 người sống trong 31 căn nhà và phát hiện tất cả những người thân cấp độ 1 (cha mẹ, con cái và anh chị em ruột) đều được chôn cất cùng nhau trong cùng một tòa nhà. Ảnh: Serhat Cetinkaya/Anadolu via Getty Images.
Tuy nhiên, nghiên cứu mới đây đã phân tích ADN của 131 bộ hài cốt có niên đại từ năm 7100 trước Công nguyên đến năm 5800 trước Công nguyên được chôn bên dưới sàn nhà. Họ đã tìm kiếm mối liên hệ giữa 109 người sống trong 31 căn nhà và phát hiện tất cả những người thân cấp độ 1 (cha mẹ, con cái và anh chị em ruột) đều được chôn cất cùng nhau trong cùng một tòa nhà. Ảnh: Serhat Cetinkaya/Anadolu via Getty Images.
Trong khi đó, những người thân cấp độ 2 (chú, dì, cháu trai, cháu gái và ông bà) và những người thân cấp độ 3 (như anh chị em họ và ông bà cố) thường được chôn cất trong các tòa nhà gần đó. Ảnh: Anadolu via Getty Images.
Trong khi đó, những người thân cấp độ 2 (chú, dì, cháu trai, cháu gái và ông bà) và những người thân cấp độ 3 (như anh chị em họ và ông bà cố) thường được chôn cất trong các tòa nhà gần đó. Ảnh: Anadolu via Getty Images.
Đặc biệt, nhóm nghiên cứu phát hiện có một xu hướng thú vị khác trong mối liên hệ giữa các thế hệ trong các ngôi nhà chôn cất: Tất cả chủ yếu dựa trên dòng dõi mẹ. Ảnh: Anadolu via Getty Images.
Đặc biệt, nhóm nghiên cứu phát hiện có một xu hướng thú vị khác trong mối liên hệ giữa các thế hệ trong các ngôi nhà chôn cất: Tất cả chủ yếu dựa trên dòng dõi mẹ. Ảnh: Anadolu via Getty Images.
Từ đây, các chuyên gia đi đến kết luận Çatalhöyük là xã hội lâu đời nhất mà bằng chứng DNA cho thấy một tổ chức xã hội lấy phụ nữ làm trung tâm. Ảnh: Çatalhöyük (CC BY-NC-SA 2.0).
Từ đây, các chuyên gia đi đến kết luận Çatalhöyük là xã hội lâu đời nhất mà bằng chứng DNA cho thấy một tổ chức xã hội lấy phụ nữ làm trung tâm. Ảnh: Çatalhöyük (CC BY-NC-SA 2.0).
Mời độc giả xem video: Hé lộ nền văn minh đã mất tích qua tàn tích khảo cổ.

Bạn có thể quan tâm

Những sự trùng hợp khó tin giữa Lê Thái Tổ và Hán Cao Tổ

Những sự trùng hợp khó tin giữa Lê Thái Tổ và Hán Cao Tổ

Mở mộ cổ nghìn năm, sốc nặng thấy bình đựng cóc không đầu

Mở mộ cổ nghìn năm, sốc nặng thấy bình đựng cóc không đầu

Trận đánh tàn khốc khiến hoàng đế La Mã tử trận năm 251

Trận đánh tàn khốc khiến hoàng đế La Mã tử trận năm 251

 Kỳ án ngân hàng quốc tế trở thành công cụ cho thế lực đen

Kỳ án ngân hàng quốc tế trở thành công cụ cho thế lực đen

Nếu Lưu Bị nhất thống thiên hạ, 3 người nào phải chết?

Nếu Lưu Bị nhất thống thiên hạ, 3 người nào phải chết?

Thiết kế trực thăng đi trước thời đại của Leonardo da Vinci

Thiết kế trực thăng đi trước thời đại của Leonardo da Vinci

Chiếc ví tiền La Mã cổ đại hé lộ bí ẩn hậu cần chiến tranh

Chiếc ví tiền La Mã cổ đại hé lộ bí ẩn hậu cần chiến tranh

Ai Cập phát hiện nhà tháp lạ gắn với nữ thần rắn cổ

Ai Cập phát hiện nhà tháp lạ gắn với nữ thần rắn cổ

Bí ẩn Trái đất 4 tỷ năm lộ diện qua lớp đá siêu cổ

Bí ẩn Trái đất 4 tỷ năm lộ diện qua lớp đá siêu cổ

Vua Lê Trung Tông: Cái chết oan khuất sau 3 ngày ở ngôi

Vua Lê Trung Tông: Cái chết oan khuất sau 3 ngày ở ngôi

Vụ mafia thao túng chính quyền rúng động nước Ý

Vụ mafia thao túng chính quyền rúng động nước Ý

40 loài mực cổ hiếm lúc nhúc trong phiến đá 100 triệu tuổi

40 loài mực cổ hiếm lúc nhúc trong phiến đá 100 triệu tuổi

Top tin bài hot nhất

Chiếc ví tiền La Mã cổ đại hé lộ bí ẩn hậu cần chiến tranh

Chiếc ví tiền La Mã cổ đại hé lộ bí ẩn hậu cần chiến tranh

01/07/2025 07:12
Trận đánh tàn khốc khiến hoàng đế La Mã tử trận năm 251

Trận đánh tàn khốc khiến hoàng đế La Mã tử trận năm 251

01/07/2025 12:25
Thiết kế trực thăng đi trước thời đại của Leonardo da Vinci

Thiết kế trực thăng đi trước thời đại của Leonardo da Vinci

01/07/2025 07:30
Bí ẩn thành phố 9.000 tuổi, phụ nữ từng nắm quyền thống trị?

Bí ẩn thành phố 9.000 tuổi, phụ nữ từng nắm quyền thống trị?

01/07/2025 06:42
Bí ẩn Trái đất 4 tỷ năm lộ diện qua lớp đá siêu cổ

Bí ẩn Trái đất 4 tỷ năm lộ diện qua lớp đá siêu cổ

30/06/2025 19:08

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status