Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Bí ẩn hiện tượng “không chồng mà chửa” của động vật

27/08/2014 14:27

(Kiến Thức) - Không cần con đực, nhiều loài động vật vẫn đẻ con nhờ hiện tượng "sinh sản đồng trinh", thuật ngữ khoa học gọi là trinh sản.

Ngọc Linh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
"Sinh sản đồng trinh", thuật ngữ khoa học gọi là trinh sản. Đây là hiện tượng noãn phát triển thành một cá thể trưởng thành mà không qua thụ tinh, con mẹ không cần giao phối. Các loài có khả năng trinh sản tự tạo bản sao cho mình. Trong hình là rệp cây tự sinh con non.
"Sinh sản đồng trinh", thuật ngữ khoa học gọi là trinh sản. Đây là hiện tượng noãn phát triển thành một cá thể trưởng thành mà không qua thụ tinh, con mẹ không cần giao phối. Các loài có khả năng trinh sản tự tạo bản sao cho mình. Trong hình là rệp cây tự sinh con non.
Các hình thức của trinh sản bao gồm: Trinh sản đơn bội (ở ong, mối, kiến), kiểu phức tạp (ở loài thằn lằn Cnemidophorus, lưỡng thê) và trinh sản lưỡng bội.
Các hình thức của trinh sản bao gồm: Trinh sản đơn bội (ở ong, mối, kiến), kiểu phức tạp (ở loài thằn lằn Cnemidophorus, lưỡng thê) và trinh sản lưỡng bội.
Kết quả của trinh sản là cơ thể mới có một nửa lượng vật liệu di truyền của mẹ và không có thông tin di truyền từ sinh vật khác, thường là con đực cùng loài với con mẹ. Trong hình là Daphnia với trứng chưa thụ tinh (một loài giáp xác nước ngọt thường dùng làm thức ăn cho cá cảnh).
Kết quả của trinh sản là cơ thể mới có một nửa lượng vật liệu di truyền của mẹ và không có thông tin di truyền từ sinh vật khác, thường là con đực cùng loài với con mẹ. Trong hình là Daphnia với trứng chưa thụ tinh (một loài giáp xác nước ngọt thường dùng làm thức ăn cho cá cảnh).
Một số loài động vật trinh sản sẽ có những đứa con giống hệt nhau về mặt di truyền. Daphnia là một trong những loài như vậy.
Một số loài động vật trinh sản sẽ có những đứa con giống hệt nhau về mặt di truyền. Daphnia là một trong những loài như vậy.
Hiện tượng trinh sản kì lạ này có thể xảy ra ở toàn bộ hay chỉ một phần của vòng đời ở một số loài. Rệp cây sinh con non theo mùa, con của chúng hoàn toàn vô tính.
Hiện tượng trinh sản kì lạ này có thể xảy ra ở toàn bộ hay chỉ một phần của vòng đời ở một số loài. Rệp cây sinh con non theo mùa, con của chúng hoàn toàn vô tính.
Điều kì lạ không chỉ nằm ở khả năng tự sinh sản mà ở một số loại như ong, kiến, tò vò... tất cả trứng thụ tinh đều cho ra con cái, còn trứng không thụ tinh lại cho ra con đực và đều là trinh sản đơn bội.
Điều kì lạ không chỉ nằm ở khả năng tự sinh sản mà ở một số loại như ong, kiến, tò vò... tất cả trứng thụ tinh đều cho ra con cái, còn trứng không thụ tinh lại cho ra con đực và đều là trinh sản đơn bội.
Đặc biệt, ở ong còn diễn ra xen kẽ trinh sản và sinh sản hữu tính. Ong chúa đẻ ra rất nhiều trứng, trứng không được thụ tinh phát triển thành ong đực (hiện tượng trinh sản), trứng được thụ tinh phát triển thành ong thợ và ong chúa.
Đặc biệt, ở ong còn diễn ra xen kẽ trinh sản và sinh sản hữu tính. Ong chúa đẻ ra rất nhiều trứng, trứng không được thụ tinh phát triển thành ong đực (hiện tượng trinh sản), trứng được thụ tinh phát triển thành ong thợ và ong chúa.
Ngoài ra, không chỉ kì lạ về việc chọn lựa giới tính, hai nhà nghiên cứu Morgan (1908) và Bachr (1909) phát hiện rằng các con đực sinh ra bằng trinh sản lưỡng bội có bộ nhiễm sắc thể thiếu mất 1 hoặc 2 nhiễm sắc thể so với con cái. Trong hình là thằn lằn trinh sản chỉ sinh ra cá thể cái.
Ngoài ra, không chỉ kì lạ về việc chọn lựa giới tính, hai nhà nghiên cứu Morgan (1908) và Bachr (1909) phát hiện rằng các con đực sinh ra bằng trinh sản lưỡng bội có bộ nhiễm sắc thể thiếu mất 1 hoặc 2 nhiễm sắc thể so với con cái. Trong hình là thằn lằn trinh sản chỉ sinh ra cá thể cái.
Trinh sản chọn lọc một cách bí ẩn để đảm bảo cho cơ chế xác định giới tính mỗi loài.
Trinh sản chọn lọc một cách bí ẩn để đảm bảo cho cơ chế xác định giới tính mỗi loài.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Danh sách smartphone giá rẻ đáng mua nhất 2025

Danh sách smartphone giá rẻ đáng mua nhất 2025

07/07/2025 20:30
Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

08/07/2025 06:40
Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

08/07/2025 07:12
Bên trong nhà vườn bạt ngàn trái cây tại Mỹ của Hoài Linh

Bên trong nhà vườn bạt ngàn trái cây tại Mỹ của Hoài Linh

07/07/2025 13:32
Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

07/07/2025 19:08

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status