Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Ảnh tuyệt đẹp về các thiên hà qua kính viễn vọng Hubble

17/01/2017 23:06

Từ khi được phóng lên quỹ đạo vào năm 1990, kính viễn vọng Hubble chụp được vô số ảnh tuyệt đẹp về các thiên hà cách Trái Đất hàng triệu năm ánh sáng.

Theo Tuyết Mai /Zing News

10 mẫu nhà 2 tầng mái lệch tuyệt đẹp khó rời mắt

10 mẫu nhà 2 tầng mái ngói giật cấp đẹp mê ly

10 thiết kế nhà 2 tầng mái dốc đẹp khó cưỡng

10 mẫu nhà 2 tầng mái kép đầy phong cách

10 mẫu nhà 2 tầng 300 triệu đồng đẹp miễn chê

Trong cơn bão: Đây là một "vườn ươm ngôi sao" rộng hơn 150 năm ánh sáng và chứa rất nhiều ngôi sao trẻ còn nóng. Chúng phát ra tia cực tím cường độ cao, làm cho khí hydro xung quanh phát sáng. Ở giữa "đám mây" này là tinh vân Papillon, một vật thể đặc quánh có liên hệ tới các giai đoạn đầu trong việc hình thành sao khổng lồ. Đây là một trong vô số ảnh tuyệt đẹp về các thiên hà qua kính viễn vọng Hubble.
Trong cơn bão: Đây là một "vườn ươm ngôi sao" rộng hơn 150 năm ánh sáng và chứa rất nhiều ngôi sao trẻ còn nóng. Chúng phát ra tia cực tím cường độ cao, làm cho khí hydro xung quanh phát sáng. Ở giữa "đám mây" này là tinh vân Papillon, một vật thể đặc quánh có liên hệ tới các giai đoạn đầu trong việc hình thành sao khổng lồ. Đây là một trong vô số ảnh tuyệt đẹp về các thiên hà qua kính viễn vọng Hubble.
Hoa hướng dương thiên hà: Đây là hình ảnh của một thiên hà trong chòm sao phía bắc Canes Venatici (tiếng Latin có nghĩa là "Chó săn"), cách chúng ta khoảng 16 triệu năm ánh sáng. Ở các vòng xoáy bên ngoài, những ngôi sao mới được tạo thành với tốc độ rất nhanh, nhiều ngôi sao trẻ và sáng đã thành hình tại đây.
Hoa hướng dương thiên hà: Đây là hình ảnh của một thiên hà trong chòm sao phía bắc Canes Venatici (tiếng Latin có nghĩa là "Chó săn"), cách chúng ta khoảng 16 triệu năm ánh sáng. Ở các vòng xoáy bên ngoài, những ngôi sao mới được tạo thành với tốc độ rất nhanh, nhiều ngôi sao trẻ và sáng đã thành hình tại đây.
Một ngôi sao đã chết từ lâu: Các vệt đỏ loang lổ trong ảnh là các luồng khí bị ion hóa cách đây 160.000 năm ánh sáng. Người ta tin rằng các ngôi sao phát nổ khi lực hấp dẫn của nó trở nên quá mạnh và nó bắt đầu hút vật chất nhiều hơn mức nó có thể chịu đựng từ các ngôi sao gần đó. Đến một mức độ nào đó, sự mất cân bằng này sẽ khiến nó phát nổ, đẩy nguồn năng lượng ra các lớp phía ngoài và nhanh chóng tỏa ra không gian.
Một ngôi sao đã chết từ lâu: Các vệt đỏ loang lổ trong ảnh là các luồng khí bị ion hóa cách đây 160.000 năm ánh sáng. Người ta tin rằng các ngôi sao phát nổ khi lực hấp dẫn của nó trở nên quá mạnh và nó bắt đầu hút vật chất nhiều hơn mức nó có thể chịu đựng từ các ngôi sao gần đó. Đến một mức độ nào đó, sự mất cân bằng này sẽ khiến nó phát nổ, đẩy nguồn năng lượng ra các lớp phía ngoài và nhanh chóng tỏa ra không gian.
Chòm sao Toucan và những người bạn: Các chòm sao phía nam của Toucan (Đỗ Quyên) là nơi cư ngụ của vô số "người đẹp vũ trụ". Các cụm sao mở ở đây tập hợp những ngôi sao được liên kết lỏng lẻo với nhau bởi lực hấp dẫn. Chúng đều được tạo thành từ cùng một đám mây phân tử của khí và bụi.
Chòm sao Toucan và những người bạn: Các chòm sao phía nam của Toucan (Đỗ Quyên) là nơi cư ngụ của vô số "người đẹp vũ trụ". Các cụm sao mở ở đây tập hợp những ngôi sao được liên kết lỏng lẻo với nhau bởi lực hấp dẫn. Chúng đều được tạo thành từ cùng một đám mây phân tử của khí và bụi.
Bùng nổ ở đường phân giới: Thiên hà nhỏ cách khoảng 10 triệu năm ánh sáng ở Chòm sao Camelopardalis (Lộc Báo/Hươu cao cổ) này là nơi hình thành của các ngôi sao mới tràn đầy năng lượng.
Bùng nổ ở đường phân giới: Thiên hà nhỏ cách khoảng 10 triệu năm ánh sáng ở Chòm sao Camelopardalis (Lộc Báo/Hươu cao cổ) này là nơi hình thành của các ngôi sao mới tràn đầy năng lượng.
Cái nhìn hoàn toàn mới về Tinh vân Con Cua: Năm 1054, các nhà thiên văn học Trung Quốc phát hiện ra một ngôi sao mới tỏa sáng trên bầu trời đêm. Đây hóa ra lại là một vụ nổ khủng khiếp trong dải Ngân Hà do cái chết của một ngôi sao cách khoảng 1.600 năm ánh sáng gây ra. Vụ nổ đã tạo ra một trong những vật thể đẹp nhất và được nghiên cứu nhiều nhất trên bầu trời - Tinh vân Con Cua.
Cái nhìn hoàn toàn mới về Tinh vân Con Cua: Năm 1054, các nhà thiên văn học Trung Quốc phát hiện ra một ngôi sao mới tỏa sáng trên bầu trời đêm. Đây hóa ra lại là một vụ nổ khủng khiếp trong dải Ngân Hà do cái chết của một ngôi sao cách khoảng 1.600 năm ánh sáng gây ra. Vụ nổ đã tạo ra một trong những vật thể đẹp nhất và được nghiên cứu nhiều nhất trên bầu trời - Tinh vân Con Cua.
Trẻ trung: Những khối cầu chứa hàng trăm nghìn ngôi sao ở vùng ngoại vi của các thiên hà được gọi là cụm sao cầu. Dải Ngân hà chứa hơn 150 cụm sao như vậy. Cụm sao trong ảnh mang tên NGC 362 được cho là có tuổi đời khoảng 10 đến 11 tỷ năm tuổi, trẻ hơn nhiều so với Dải Ngân hà với tuổi đời được ước tính vào khoảng hơn 13 tỷ năm.
Trẻ trung: Những khối cầu chứa hàng trăm nghìn ngôi sao ở vùng ngoại vi của các thiên hà được gọi là cụm sao cầu. Dải Ngân hà chứa hơn 150 cụm sao như vậy. Cụm sao trong ảnh mang tên NGC 362 được cho là có tuổi đời khoảng 10 đến 11 tỷ năm tuổi, trẻ hơn nhiều so với Dải Ngân hà với tuổi đời được ước tính vào khoảng hơn 13 tỷ năm.
Thiên hà lùn lộn xộn: Thiên hà lùn kỳ dị cách Trái Đất gần 11 triệu năm ánh sáng này đến từ Chòm sao Đại Hùng (Gấu Lớn). Thiên hà lùn là một trong những loại thiên hà phổ biến nhất trong vũ trụ với số lượng nhỏ khoảng vài tỷ ngôi sao và vẻ ngoài lộn xộn.
Thiên hà lùn lộn xộn: Thiên hà lùn kỳ dị cách Trái Đất gần 11 triệu năm ánh sáng này đến từ Chòm sao Đại Hùng (Gấu Lớn). Thiên hà lùn là một trong những loại thiên hà phổ biến nhất trong vũ trụ với số lượng nhỏ khoảng vài tỷ ngôi sao và vẻ ngoài lộn xộn.
Cặp đôi vũ trụ: Hình ảnh này cho thấy sự bắt cặp ngoạn mục của một ngôi sao và tinh vân bao quanh nó. Cả 2 đều nằm trong Chòm sao Sagitta, cách 15.000 năm ánh sáng. Ngôi sao tỏa sáng rực rỡ ở trung tâm trong khi các khối khí nóng xung quanh nó bị đẩy vào không gian với tốc độ hơn 150.000 km mỗi giờ.
Cặp đôi vũ trụ: Hình ảnh này cho thấy sự bắt cặp ngoạn mục của một ngôi sao và tinh vân bao quanh nó. Cả 2 đều nằm trong Chòm sao Sagitta, cách 15.000 năm ánh sáng. Ngôi sao tỏa sáng rực rỡ ở trung tâm trong khi các khối khí nóng xung quanh nó bị đẩy vào không gian với tốc độ hơn 150.000 km mỗi giờ.
Thiên miêu lệch lạc: Thiên hà này được gọi là NGC 2337, chiếm 25 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Miêu (Lynx ). NGC 2337 là một thiên hà bất thường bởi cũng giống như 1/4 thiên hà trong vũ trụ, nó có vẻ ngoài không rõ ràng và không đặc trưng. Thiên hà này được nhà thiên văn học người Pháp Edouard Stephan phát hiện vào năm 1877.
Thiên miêu lệch lạc: Thiên hà này được gọi là NGC 2337, chiếm 25 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Miêu (Lynx ). NGC 2337 là một thiên hà bất thường bởi cũng giống như 1/4 thiên hà trong vũ trụ, nó có vẻ ngoài không rõ ràng và không đặc trưng. Thiên hà này được nhà thiên văn học người Pháp Edouard Stephan phát hiện vào năm 1877.
Người khổng lồ đỏ thổi ra bong bóng: Chòm sao Lộc Báo có thể được ví như "người khổng lồ đỏ". Ngôi sao khổng lồ này đang cạn dần năng lượng và tiến gần đến cuối đời mình. Cứ vài nghìn năm, nó lại "ho ra" một khối cầu chứa lớp khí heli từ phần lõi bắt đầu đốt cháy. Luồng khí tỏa ra từ đợt phun trào mới nhất giống như một bong bóng mờ ảo bao quanh ngôi sao này.
Người khổng lồ đỏ thổi ra bong bóng: Chòm sao Lộc Báo có thể được ví như "người khổng lồ đỏ". Ngôi sao khổng lồ này đang cạn dần năng lượng và tiến gần đến cuối đời mình. Cứ vài nghìn năm, nó lại "ho ra" một khối cầu chứa lớp khí heli từ phần lõi bắt đầu đốt cháy. Luồng khí tỏa ra từ đợt phun trào mới nhất giống như một bong bóng mờ ảo bao quanh ngôi sao này.
Thiên hà tái nạp: Kính thiên văn vũ trụ Hubble đã chụp được những hình ảnh rõ nét nhất về các thiên hà Antennae. Các thiên hà này, được biết đến với tên khoa học là NGC 4038 và NGC 4039, đang bị trói buộc trong "cái ôm" chết người. Thông thường, các thiên hà sẽ chia sẻ với nhau khoảng không gian vài trăm triệu năm ánh sáng. Bởi vậy, cuộc đụng độ giữa hai thiên hà này là vô cùng bạo lực đối với các ngôi sao của cả hai bên. Chúng bị tách khỏi thiên hà chủ để tạo thành một vòng cung ở giữa hai thiên hà.
Thiên hà tái nạp: Kính thiên văn vũ trụ Hubble đã chụp được những hình ảnh rõ nét nhất về các thiên hà Antennae. Các thiên hà này, được biết đến với tên khoa học là NGC 4038 và NGC 4039, đang bị trói buộc trong "cái ôm" chết người. Thông thường, các thiên hà sẽ chia sẻ với nhau khoảng không gian vài trăm triệu năm ánh sáng. Bởi vậy, cuộc đụng độ giữa hai thiên hà này là vô cùng bạo lực đối với các ngôi sao của cả hai bên. Chúng bị tách khỏi thiên hà chủ để tạo thành một vòng cung ở giữa hai thiên hà.
Bụi: Kính Hubble đã chụp được góc nhìn cận cảnh về một thiên hà xoắn ốc cách 60 triệu năm ánh sáng. Nhìn từ bức ảnh này, nó giống như một đường viền hoàn hảo với cấu trúc bụi hai chiều. Các mô hình khí và bụi ở bên trên và mặt phẳng thiên hà ở bên dưới.
Bụi: Kính Hubble đã chụp được góc nhìn cận cảnh về một thiên hà xoắn ốc cách 60 triệu năm ánh sáng. Nhìn từ bức ảnh này, nó giống như một đường viền hoàn hảo với cấu trúc bụi hai chiều. Các mô hình khí và bụi ở bên trên và mặt phẳng thiên hà ở bên dưới.
Làn khói cho một vầng hào quang: Trong bức hình này, 2 ngôi sao xa xôi đang chiếu sáng xuyên qua vòng tròn của các tầng bụi.
Làn khói cho một vầng hào quang: Trong bức hình này, 2 ngôi sao xa xôi đang chiếu sáng xuyên qua vòng tròn của các tầng bụi.
Nhà của những ngôi sao già nua: Bức ảnh được chụp bởi Camera Hành tinh Diện rộng 2 (WFPC2) của kính thiên văn Hubble cho thấy cụm sao cách chúng ta khoảng 20.000 năm ánh sáng từ Chòm sao Thiên Yết (Scorpius). Đây là một trong 150 cụm sao cầu chứa hàng trăm nghìn ngôi sao của Dải Ngân Hà.
Nhà của những ngôi sao già nua: Bức ảnh được chụp bởi Camera Hành tinh Diện rộng 2 (WFPC2) của kính thiên văn Hubble cho thấy cụm sao cách chúng ta khoảng 20.000 năm ánh sáng từ Chòm sao Thiên Yết (Scorpius). Đây là một trong 150 cụm sao cầu chứa hàng trăm nghìn ngôi sao của Dải Ngân Hà.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status