An vị tượng Phật bằng gỗ thủy tùng gần 200 triệu năm

Lễ an vị tôn tượng Đức Phật Di Lặc tại bổn tự được diễn ra trang nghiêm tại chùa Yên Phú, Thanh Trì, Hà Nội ngày 12/7.

Sáng 12/7, tại chùa Yên Phú (Thanh Trì, Hà Nội), khóa tu "Sáng đạo trong đời" do TT.Thích Thọ Lạc tổ chức dành cho các em dưới 16 tuổi, diễn ra trong 5 ngày thu hút 300 em học sinh cấp 1 và 2 đã khai mạc.
Tôn tượng Đức Di Lặc bằng gỗ thủy tùng tại chùa Yên Phú.
 Tôn tượng Đức Di Lặc bằng gỗ thủy tùng tại chùa Yên Phú.
Đồng thời, trong sáng cùng ngày, lễ an vị tôn tượng Đức Phật Di Lặc tại bổn tự cũng được diễn ra trang nghiêm.
Trang nghiêm khai mạc khóa tu "Sáng đạo trong đời" diễn ra trong 5 ngày.
Trang nghiêm khai mạc khóa tu "Sáng đạo trong đời" diễn ra trong 5 ngày.

Khóa sinh chụp hình lưu niệm cùng Ban Tổ chức.
Khóa sinh chụp hình lưu niệm cùng Ban Tổ chức.
Được biết, tôn tượng do PGS.TS Trương Mạnh Dũng, Viện trưởng Viện đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội cúng dường. Đây là tác phẩm điêu khắc bằng nguyên khối gỗ thủy tùng còn sót lại ở đầm lầy rừng thủy tùng Đắk Lắk, khối gỗ có niên đại gần 200 triệu năm.

Có nên thay tượng Phật?

Bạn muốn thay tượng Phật cũ bằng tượng mới thì cứ tiến hành.

HỎI: Nhà tôi hiện đang thờ tượng Phật bằng chất liệu thạch cao nên không tiện lắm khi “tắm Phật”. Nay tôi muốn đổi tượng Phật bằng chất liệu đá hoặc gỗ có được không? Một số đạo hữu khuyên tôi, nếu thỉnh thêm tượng mới thì được, còn tượng Phật cũ thì không nên thay đổi. Mong quý Báo cho ý kiến.

Ý nghĩa & cách thức sử dụng chuông mõ tại tư gia

Chuông và mõ là hai pháp khí quan trọng để hàng Phật tử tụng kinh, niệm Phật tại tư gia.

HỎI: Xin quý Báo hướng dẫn cho gia đình chúng tôi về ý nghĩa và cách thức sử dụng chuông mõ, nhất là cách thức tụng kinh, niệm Phật tại tư gia.

Hộ trì Phật pháp

Tiếp theo việc tuyên dương Chánh pháp là hộ trì Phật pháp, vì có Chánh pháp, chúng ta mới hộ trì. 

Có thể khẳng định rằng chỉ có Phật mới có Phật pháp, vì Đức Phật là bậc Vô thượng đẳng giác thấy được chân lý và pháp là chân lý.