Ăn cam rồi uống sữa, bé trai bị lồng ruột nguy hiểm tính mạng

Sau khi ăn cam và uống sữa, bé trai bị đau bụng dữ dội, nôn mửa, lả người, sau được xác định là lồng ruột.

Cam và sữa là hai loại thực phẩm chứa rất nhiều dinh dưỡng, rất tốt cho cơ thể. Thế nhưng nếu ăn cùng nhau, chắc chắn sẽ gây ra hậu quả khôn lường.
Mới đây, tại Trung Quốc, một phụ nữ trẻ sau khi ăn cam và uống sữa đã phải nhập viện trong tình trạng đau bụng dữ dội, nôn mửa, tiêu chảy. Sau đó vài ngày, một bé trai cũng bị lồng ruột vì ăn cam uống sữa, suýt tử vong.
Theo bác sĩ, bệnh lồng ruột được đề cập là là hiện tượng một đoạn ruột phía trên di chuyển và chui vào lòng của đoạn ruột phía dưới, làm tắc nghẽn sự lưu thông của ruột, đặc trưng là nôn mửa, đau bụng, có máu trong phân và khối bụng.
An cam roi uong sua, be trai bi long ruot nguy hiem tinh mang
 Ảnh minh họa.
Lồng ruột thường gặp ở trẻ em và hiếm khi ở người lớn. Hiện nay, 75% trường hợp lồng ruột không có nguyên nhân xác định và 25% được cho là liên quan đến nhiễm virus (virus đường hô hấp và/hoặc đường tiêu hóa), chẳng hạn như viêm dạ dày ruột do virus và cảm lạnh.
Trong trường hợp cam và sữa, mặc dù đều là những thực phẩm có lợi nhưng không nên uống cùng nhau vì protein trong sữa sẽ phản ứng với axit tartaric và vitamin C có trong cam. Nó không chỉ ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn mà còn có thể gây ra tình trạng chướng bụng, đau bụng, tiêu chảy…thậm chí gây nguy hiểm tính mạng nếu không được chữa trị kịp thời.
Nếu muốn uống, hãy uống nước cam và sữa cách nhau khoảng 2 tiếng. Điều này được giải thích là để tạo khoảng trống nghỉ ngơi cho dạ dày. Khi hệ tiêu hóa đã làm việc hết với sữa, bạn có thể uống nước cam mà không cần lo đến những ảnh hưởng xấu xảy ra.

Mời độc giả xem thêm video: Một trường hợp tử vong nghi do ăn thịt cóc (Nguồn video: THĐT)

Khi khó ngủ nhớ không ăn 7 thực phẩm này: Bông cải xanh, trái cây có múi...

Nếu bạn đang gặp vấn đề về giấc ngủ, một số thực phẩm phổ biến như trái cây có múi, đồ ăn cay, chocolate... có thể tác động tiêu cực đến cơ thể, làm trầm trọng hơn tình trạng này.

Uống nước trái cây thế nào để không phản tác dụng?

Nhiều người có thói quen ăn hoặc uống nước trái cây sau uống thuốc để giảm bớt vị đắng mà không ngờ rằng nhiều loại trái cây được chứng minh là gây hại nếu dùng chung với thuốc.

Đồ ăn, thức uống có thể ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc uống, thế nhưng có nhiều người rất thích dùng nước ép trái cây để uống thuốc, hoặc uống thuốc với nước xong, vội vàng ăn thật nhiều trái cây để làm mất dư vị khó chịu của thuốc.

Phát hiện hành tinh lạ “sinh ra từ xác sống vũ trụ”

Một ngôi sao lùn trắng được cho là đã chết vẫn sinh ra một hành tinh có những tính chất phải nằm trong vùng sự sống Goldilocks của hệ sao.

Phat hien hanh tinh la “sinh ra tu xac song vu tru”
Khi quan sát một ngôi sao lùn trắng WD 1054-226, nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi giáo sư Jay Farhi từ Đại học London (Anh) đã phát hiện những thay đổi cực đáng chú ý.