9 cách để giảm lượng đường nạp vào cơ thể

Sức khỏe của bạn sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nếu bạn thường xuyên ăn nhiều thực phẩm chứa đường.

Nhận ra những gì đang xảy ra: Sự đột biến của dopamin sẽ xảy ra khi bạn ăn nhiều đồ ngọt, gây ra cảm giác nghiện những thực phẩm, đồ uống nhiều đường.
Nhận ra những gì đang xảy ra: Sự đột biến của dopamin sẽ xảy ra khi bạn ăn nhiều đồ ngọt, gây ra cảm giác nghiện những thực phẩm, đồ uống nhiều đường. 
Ăn bơ đậu phộng: Chúng chứa vừa đủ chất béo và protein có tác dụng làm chậm tiêu hóa và cảm giác thèm ăn.
Ăn bơ đậu phộng: Chúng chứa vừa đủ chất béo và protein có tác dụng làm chậm tiêu hóa và cảm giác thèm ăn. 
Đi cầu thang: Điều này sẽ giúp giảm lượng đường trong máu khi bạn chuyển động và làm săn chắc cơ bắp.
Đi cầu thang: Điều này sẽ giúp giảm lượng đường trong máu khi bạn chuyển động và làm săn chắc cơ bắp.
Uống trà chanh: Có tác dụng lợi tiểu, uống trà chanh gián tiếp loại bỏ đi lượng đường dư thừa, thải độc.
Uống trà chanh: Có tác dụng lợi tiểu, uống trà chanh gián tiếp loại bỏ đi lượng đường dư thừa, thải độc. 
Lên kế hoạch cho bữa sáng: Một bữa sáng có lượng đường thấp, đủ protein và chất dinh dưỡng, ít carbs là sự lựa chọn tuyệt vời.
Lên kế hoạch cho bữa sáng: Một bữa sáng có lượng đường thấp, đủ protein và chất dinh dưỡng, ít carbs là sự lựa chọn tuyệt vời.
Không thêm gia vị cho món ăn: Các loại sốt có thể chứa rất nhiều đường gây khó khăn cho mục tiêu của bạn.
 Không thêm gia vị cho món ăn: Các loại sốt có thể chứa rất nhiều đường gây khó khăn cho mục tiêu của bạn.
Uống sinh tố: Sinh tố từ các loại trái cây và rau như rau bina hoặc cải xoăn không đường là một giải pháp hoàn hảo.
 Uống sinh tố: Sinh tố từ các loại trái cây và rau như rau bina hoặc cải xoăn không đường là một giải pháp hoàn hảo.
Dọn dẹp thức ăn dư thừa: Bộ não của bạn vẫn sẽ cảm thấy thèm ăn nếu thức ăn vẫn còn thừa lại.
 Dọn dẹp thức ăn dư thừa: Bộ não của bạn vẫn sẽ cảm thấy thèm ăn nếu thức ăn vẫn còn thừa lại.
Ngậm thay vì nuốt: Hãy ngậm một thanh socola trong miệng thay vì nhai và nuốt chúng để giảm cảm giác thèm ăn thực phẩm ngọt.
Ngậm thay vì nuốt: Hãy ngậm một thanh socola trong miệng thay vì nhai và nuốt chúng để giảm cảm giác thèm ăn thực phẩm ngọt

Dấu hiệu “tố cáo” bạn đang lạm dụng đường nguy hiểm

(Kiến Thức) - Ăn quá nhiều đường có thể gây nguy hại đến sức khỏe của bạn. Hãy lắng nghe cơ thể mình qua những dấu hiệu sau đây. 

Dau hieu
Những dấu hiệu này "tố" bạn  đang ăn quá nhiều đường và nguy cơ đối với sức khỏe của bạn luôn hiện hữu. 

Thời điểm vàng để ăn đồ ngọt không béo phì, không đường huyết

(Kiến Thức) - Đường là nguồn năng lượng quan trọng cho cơ thể nhưng nếu quá lạm dụng đường con người sẽ dễ nghiện và đối mặt với nhiều nguy hiểm. Vậy những tín đồ hảo ngọt nên ăn đường vào lúc nào vừa an toàn vừa không béo? 

Những lúc cơ thể mệt mỏi đói khát cơ thể sẽ hấp thụ đường một cách tốt nhất. Ăn đường vào thời điểm này sẽ giúp bạn nhanh chóng dịu qua cơn đói. Tuy nhiên cần phải chú ý không được ăn quá nhiều đường hoặc đồ ngọt vào lúc này.
 Những lúc cơ thể mệt mỏi đói khát cơ thể sẽ hấp thụ đường một cách tốt nhất. Ăn đường vào thời điểm này sẽ giúp bạn nhanh chóng dịu qua cơn đói. Tuy nhiên cần phải chú ý không được ăn quá nhiều đường hoặc đồ  ngọt vào lúc này.

Khuyến cáo ăn nhiều hạt táo dễ ngộ độc nguy hiểm tính mạng

Quả táo ăn rất bổ và ngon tuy nhiên nếu chẳng may ăn phải nhiều hạt táo thì vô cùng nguy hiểm vì trong hạt có chứa chất amygdalin rất độc hại.

Theo Medline Plus, trong quả táo chứa vitamin C, đặc biệt là trong vỏ, cũng chứa đầy chất xơ. Táo chứa chất xơ không hòa tan, đây là loại chất xơ không hấp thụ nước. Nó cung cấp số lượng lớn trong đường ruột và giúp thực phẩm di chuyển nhanh chóng qua hệ tiêu hóa