6 khuyến cáo phòng chống bệnh đậu mùa khỉ

Tại TP Hồ Chí Minh vừa phát hiện ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên.

Thông tin được lãnh đạo Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cung cấp sáng nay. Như vậy là đậu mùa khỉ đã chính thức xâm nhập vào nước ta.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh:
Bệnh đậu mùa khỉ ở người lây truyền khi tiếp xúc trực tiếp gần, lây qua vết thương, dịch cơ thể, giọt bắn lớn của đường hô hấp và qua tiếp xúc với các vật dụng, đồ dùng bị nhiễm mầm bệnh. Sự lây truyền có thể xảy ra qua nhau thai từ mẹ sang thai nhi hoặc khi tiếp xúc gần trong và sau khi sinh.
Để chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ, người dân cần chủ động thực hiện 6 biện pháp phòng bệnh theo khuyến cáo sau:
6 khuyen cao phong chong benh dau mua khi
 

Cách phân biệt đậu mùa khỉ và tay chân miệng

Đậu mùa khỉ và tay chân miệng có điểm chung là đều gây ra các phát ban lan khắp cơ thể. Tuy nhiên, cách điều trị hai loại bệnh này khác nhau.

Đậu mùa khỉ là bệnh có thể lây nhiễm sang cả trẻ em. Sự xuất hiện của đậu mùa khỉ khiến nhiều phụ huynh lo lắng vì chúng có triệu chứng phát ban khá tương đồng, dễ lây nếu tiếp xúc gần.

Nguyên nhân gây bệnh

WHO: Hơn 3.400 ca mắc đậu mùa khỉ, một người tử vong

Số ca mắc đậu mùa khỉ tiếp tục lan rộng, trong khi đó, một người đã tử vong.

Theo Reuters, báo cáo đến ngày 27/6 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ghi nhận 3.400 ca mắc đậu mùa khỉ, một trường hợp tử vong. Phần lớn ca bệnh đến từ châu Âu.

WHO cho hay kể từ 17/6 đến nay, thêm 1.310 bệnh nhân mới được ghi nhận. Trong đó, 8 quốc gia mới bùng dịch. Chỉ ít ngày trước đó, cơ quan y tế thế giới cho rằng đậu mùa khỉ không phải tình trạng khẩn cấp toàn cầu trong giai đoạn này, mặc dù Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết ông rất lo ngại về sự bùng phát.