4 sai lầm nghiêm trọng khi ăn thịt lợn bạn phải dừng lại ngay

Thịt lợn là thực phẩm vô cùng phổ biến nhưng bạn cần chú ý cách chế biến để không hại sức khỏe.

Đừng ăn thịt quá chín

4 sai lầm nghiêm trọng khi ăn thịt lợn bạn phải dừng lại ngay ảnh 1

Ảnh minh họa.

Ở nhiệt độ từ 200 đến 300 độ C, các axit amin, creatine, đường và các hợp chất vô hại trong thực phẩm thịt sẽ xảy ra phản ứng hóa học để tạo thành các nhóm amin thơm. Các nhóm amin thơm có nguồn gốc thực phẩm này chứa 12 hợp chất, 9 trong số đó là chất gây ung thư.

Heterocyclic amines (HCAs) và polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) là những chất hóa học được hình thành khi cơ thịt/thịt nạc (cá, thịt bò, thịt lợn, hoặc gia cầm) được nấu ở nhiệt độ cao như rán hoặc nướng trực tiếp trên ngọn lửa. Trong thử nghiệm, HCAs và PAHs đã được chứng minh là có thể gây đột biến: chúng gây ra sự thay đổi trong ADN mà điều này làm gia tăng nguy cơ mắc ung thư.

Do đó, thịt lợn không nên nấu quá chín kỹ hay nấu ở nhiệt độ quá cao. Tuy nhiên cũng không nên ăn thịt lợn tái hay sống.

Ngâm rửa thịt trong nước nóng

Mô cơ thịt lợn và mô mỡ chứa một lượng lớn protein và có thể được phân loại thành sarcoprotein và myosin. Vitamin, axit amin nằm chủ yếu trong tế bào cơ protein. Khi thịt lợn được ngâm trong nước nóng, một lượng lớn protein sẽ bị mất.

Đồng thời, khi cho thịt vào nước đun sôi để chần thịt sẽ làm cho thịt biến tính co lại càng làm cho thịt hấp thu các hóa chất và chất bẩn nhiều hơn, do đó thịt càng trở nên độc. Cách chính xác để xử lý thịt sống là rửa nhanh bằng nước sạch hoặc rửa thịt bằng nước pha ít muối hòa tan.

Chần thịt heo không rửa trước khi luộc

Nhiều bạn vẫn lựa chọn phương pháp chần thịt vì cho rằng như thế sẽ loại bỏ vi khuẩn bám trên thịt. Thế nhưng theo bác sĩ Hoàng Thị Thúy Hà (Viện Dinh dưỡng Lâm sàng) thịt khi chưa được rửa sạch mang đi chần, sẽ làm các thớ thịt co lại, ngậm nhiều vi khuẩn và chất bẩn hơn.

Tốt nhất bạn nên rửa với muối và rửa sạch qua nhiều lần nước trước khi chế biến.

Luộc thịt heo quá kỹ

Các mẹ vẫn luôn cho rằng thịt luộc chín kỹ tốt cho sức khỏe. Nhưng các chuyên gia sức khỏe cho biết thịt luộc trong thời gian dài các axit amin, creatinin, đường và các hợp chất vô hại trong thịt chuyển hóa thành các axit amino aromatic.

Trong 12 hợp chất axit amino aromatic, có đến 9 hợp chất có khả năng gây ra ung thư.

Do đó tốt nhất các mẹ chỉ nên luộc thịt vừa chín mềm, đồng thời vớt bỏ đi lớp bọt đầu tiên khi thịt tiết ra. 

Bộ phận quý nhất của lợn, mỗi con chỉ có một miếng nhỏ

Phần thịt lợn thơm ngon này không phải ai cũng biết, để mua được nó cũng không hề dễ dàng.

Thịt lợn là loại thực phẩm thường xuyên xuất hiện trong bữa ăn của các gia đình. Từ một nguyên liệu này, bạn có thể chế biến thành nhiều món ăn thơm ngon, bổ dưỡng khác nhau.

Mỗi con lợn có rất nhiều phần thịt khác nhau. Tùy theo sở thích và nhu cầu mà bà nội trợ sẽ lựa chọn phần thịt phù hợp để chế biến thành các món ăn cho gia đình.

Đừng mua thịt lợn sớm, tránh mua đậu phụ muộn

Đây là một kinh nghiệm được các bà các mẹ truyền tai từ xa xưa liên quan đến việc mua thực phẩm.

Thịt lợn và đậu phụ là 2 thực phẩm quen thuộc trong bữa ăn của các gia đình. Thịt lợn cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể như chất đạm. Trong khi đó, đậu phụ là thực phẩm rẻ tiền nhưng giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe.

Các bà các mẹ xưa truyền tai nhau một câu nói liên quan đến việc đi mua hai loại thực phẩm này như sau: "Đừng mua thịt lợn sớm, tránh mua đậu phụ muộn".

Phần thịt ở lợn được cho cũng phải vứt đi, ăn vào đoản thọ

Theo Tiến sĩ Lưu Thanh Thanh (Đại học Nông nghiệp Trung Quốc), thịt cổ lợn là phần thịt bẩn nhất, ẩn chứa nhiều nguy cơ đối với sức khỏe nhất.

Phan thit o lon duoc cho cung phai vut di, an vao doan tho
 Hầu như mọi bộ phận của lợn đều được tận dụng để chế biến ra các món ăn ngon. Tuy nhiên, có một số phần thịt lợn tốt nhất không nên ăn, có cho cũng chẳng nên lấy. Trong đó, phần thịt lợn bẩn nhất, ẩn chứa nhiều nguy cơ đối với sức khoẻ nhất chính là phần thịt cổ lợn. (Ảnh minh họa)