Xôn xao nguồn lạ phát ra sóng hấp dẫn trong vũ trụ

(Kiến Thức) - Một nguồn lạ phát ra sóng hấp dẫn trong vũ trụ nhận được sự quan tâm của giới khoa học.

Tiến sĩ Jakob van den Eijnden của Đại học Amsterdam, Hà Lan sử dụng đài quan sát VLA ở New Mexico tiến hành khám sát vũ trụ thì bất ngờ phát hiện nguồn sóng nhị phân tia X cộng sinh có tên khoa học là GX 1 + 4 cách Trái đất tầm khoảng 14.000 năm ánh sáng.
Sở dĩ gọi nó là nguồn sóng nhị phân tia X cộng sinh vì nó là nguồn sóng mới sử dụng năng lượng hấp thụ cộng sinh từ hai đối tượng gần bên đó là một sao neutron và hệ thống sao nhị phân khổng lồ màu đỏ loại M.
Xon xao nguon la phat ra song hap dan trong vu tru
Nguồn ảnh: Phys. 
Tích hợp năng lượng từ hai đối tượng này, nguồn GX 1 + 4 tiếp tục xây dựng một kiểu hoạt động riêng cho mình bao gồm phát ra sóng hấp dẫn di chuyển ở tốc độ 9,0 GHz với mật độ thông lượng khoảng 105,3 μJy, liên tục tạo ra các cuộc va chạm tích điện với từ quyển, cường độ từ trường có thể đạt tới mức trên 1 .000 tỷ G.
Hiện giới khoa học vẫn chưa xác tìm ra cách thức hoạt động độc lạ của nguồn sóng này nhưng phần lớn cho rằng, nó đang là một kiểu tiến hóa mới trong vũ trụ hiện đại.
Xem thêm video:Ngôi sao lớn nhất vũ trụ - Nguồn video: Khoa học vũ trụ và khám phá.

Cận cảnh ngôi sao được cho là có người ngoài hành tinh sống

Ngôi sao có tên là Tabby, còn được gọi là KIC 8462852 nằm cách Trái đất 1.400 năm ánh sáng.

Theo RT ngày 6/10, ngôi sao trên là Tabby, còn được gọi là KIC 8462852. Sao nằm cách Trái đất 1.400 năm ánh sáng, và hình ảnh sao mờ đi khi tốc độ quay nhanh hơn các ngôi sao khác, mà một số chuyên gia gợi ý là dấu hiệu của những người ngoài hành tinh khai thác năng lượng của sao.

Kinh ngạc với luồng tia X khủng phun dữ dội trong không gian

(Kiến Thức) - Một luồng tia X có quy mô khủng vừa được tìm thấy trong không gian với những đặc tính kỳ lạ.

Luồng tia X mới này có tên khoa học là IGR J17544-2619 do nhà thiên văn học Enrico Bozzo thuộc Đại học Geneva, Thụy Sĩ phát hiện.
Luồng tia X mới này có tên khoa học là  IGR J17544-2619 do nhà thiên văn học Enrico Bozzo thuộc Đại học Geneva, Thụy Sĩ phát hiện.