![]() |
Loại mã độc WannaCry đang lan tràn với tốc độ cực lớn tại nhiều quốc gia. Ảnh: The Hacker News. |
![]() |
Loại mã độc WannaCry đang lan tràn với tốc độ cực lớn tại nhiều quốc gia. Ảnh: The Hacker News. |
![]() |
1. Pin máy hao hụt nặng nề. Thông thường, bạn sẽ nắm được thời gian pin của điện thoại trụ được trong bao lâu. Tuy nhiên, nếu pin hết nhanh bất ngờ, có thể điện thoại đã nhiễm mã độc - chúng giống như các spam, liên tục gửi tin ẩn về ứng dụng của máy, "ngốn" pin điện thoại. |
Mã độc tống tiền (ransomware) bắt đầu được các doanh nghiệp và người dùng lo lắng từ năm 2013 bởi những gì mà chúng gây ra đối với dữ liệu lưu trữ trên thiết bị.
Sau một thời gian im hơi lặng tiếng, ransomware hiện bắt đầu quay trở lại đe dọa cộng đồng, buộc người dùng máy tính cũng như các tổ chức có sử dụng CNTT phải đưa ra những biện pháp bảo vệ trước những mối đe dọa từ ransomware.
Trojan này tấn công bằng cách thâm nhập vào thư mục chính của trang web bằng cách khai thác lỗ hổng kịch bản (shell script) của hệ thống quản lý nội dung. Linux.Encoder.3 không cần đặc quyền cao nhất của máy chủ để mã hóa tất cả các file trong thư mục chính.
![]() |
Các vụ tấn công nhằm vào Linux ngày càng gia tăng. |
Cụ thể, cứ mỗi 30 giây, trojan này sẽ chụp ảnh màn hình máy tính bị nhiễm một lần và lưu lại dưới dịnh dạng tập tin JPEG hoặc BMP. Ngoài ra còn có khả năng ghi âm và lưu lại dưới định dạng WAV.
Các thông tin truyền tải giữa máy tính bị lây nhiễm và máy chủ kiểm soát của tội phạm đều được mã hóa.
Theo Dr Web, mã độc tấn công nền tảng Linux đang ngày càng trở nên đa dạng với phần mềm gián điệp (spyware program), mã hóa (ransomware), trojan tấn công từ chối dịch vụ (DDoS attack)…
“Sự chú ý của tội phạm mạng đến các hệ thống Linux đang ngày càng gia tăng, vì thế trong tương lai sự xuất hiện của các phần mềm độc hại mới nhắm vào nền tảng này sẽ càng trở nên phức tạp”, đại diện hãng bảo mật này nhận định.